Hơn 23.500 hộ dân di cư ngoài kế hoạch ở Tây Nguyên

Cách nào đảm bảo ổn định cuộc sống cho đồng bào?

Theo Thường trực Ban Chỉ đạo Tây Nguyên, hiện nay các tỉnh Tây Nguyên vẫn còn trên 23.500 hộ đồng bào các dân tộc thiểu số (DTTS) di cư đến ngoài kế hoạch chưa bố trí đưa vào các khu quy hoạch để ổn định cuộc sống. Cụ thể tỉnh Đắk Nông còn 10.947 hộ, Đắk Lắk: 5.762 hộ, Lâm Đồng: 3.725 hộ và Kon Tum: 2.400 hộ... Vậy cách nào giải quyết được vấn đề này?. Dưới đây là ý kiến của một số lãnh đạo làm công tác dân tộc. 
Cách nào đảm bảo ổn định cuộc sống cho đồng bào?

Cần “mạnh tay” thu hồi đất nông lâm trường sử dụng không đúng mục đích

Giải pháp nào để giải quyết tận gốc rễ vấn đề đất sản xuất và bảo đảm ổn định cuộc sống cho hơn 23.500 hộ dân di cư ngoài kế hoạch trên địa bàn Tây Nguyên. Trao đổi với phóng viên Báo Công Thương - Chuyên đề Dân tộc Thiểu số và Miền núi, ông Nguyễn Xuân Đức, Vụ trưởng Vụ địa phương II (UBDT), nêu một số đề xuất: Thứ nhất, chuyển đổi đất rừng, thu gom đất của các nông lâm trường sử dụng đất không đúng mục đích, hoặc không sử dụng của nông lâm trường về giao lại cho bà con. Thứ hai, chuyển đổi đất rừng ở gần với khu của dân cư, không ảnh hưởng đến vùng rừng đặc dụng. Thứ ba, chuyển đổi ngành nghề, tạo điều kiện cho người dân đi học nghề để chuyển sang phi nông nghiệp, kể cả xuất khẩu lao động.

Đối với đồng bào dân tộc thiểu số đơn thuần chỉ làm nông nghiệp, nên đất sản xuất là điều quan trong nhất. Đây là cái “gốc” bảo đảm sinh kế cho người dân. Do đó, cần thực hiện mạnh giải pháp thu lại đất nông lâm trường hiện sử dụng không đúng mục đích, để cấp cho đồng bào sử dụng hợp pháp. Về vấn đề này, Chính phủ và diễn đàn Quốc hội đề cập rất nhiều. Đồng bào đề nghị Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn phải “ra tay” mạnh mẽ” - ông Đức nhấn mạnh.

Rất nhiều người có ý kiến đồng tình với đề xuất của ông Đức, đồng thời cho rằng, giải pháp căn cơ đảm bảo ổn định cuộc sống cho đồng bào di cư ngoài kế hoạch trên địa bàn Tây Nguyên là thu hồi đất nông lâm trường sử dụng chưa đúng, hoặc chưa hiệu quả. Được biết, nguồn đất này khá nhiều, nếu thu hồi triệt để, có thể cấp đủ cho bà con. Tuy nhiên, phải có sự đồng tâm nhất trí của giám đốc các nông lâm trường, các cơ quan, ban ngành hữu trách và địa phương. Để thu hồi được đất thì liên quan đến rất nhiều vấn đề, phải tập trung bóc tách rõ ràng. Đặc biệt là cần có tấm lòng thực sự vì đồng bào và hành động vì đồng bào nghèo dân tộc thiểu số.

Đề nghị cấp tiền để thực hiện các dự án đưa dân vào quy hoạch

Theo ông Trần Thanh Long, Phó trưởng ban Ban Dân tộc tỉnh Đắk Nông, trong số 23.500 hộ dân trên địa bàn Tây Nguyên chưa đưa vào khu quy hoạch, thì Đắk Nông là tỉnh ‘nóng” nhất, với xấp xỉ 11 ngàn hộ. “Thực tế hiện nay, có nhiều đồng bào phá rừng tới 5 - 6 héc-ta, nhưng nhà nước chưa hợp thức hóa cấp sổ đỏ cho đồng bào. Tuy nhiên, nhiều người vẫn cho rằng, bà con chưa có sổ đỏ cũng là diện thiếu đất sản xuất thì hoàn toàn chưa chính xác. Theo chúng tôi phải dùng cụm từ sống chưa ổn định, chứ không phải thiếu đất sản xuất” - ông Long giải thích.

Cái khó của Đắk Nông là vấn đề đưa vào quy hoạch, đảm bảo đất sản xuất ổn định lâu dài cho đồng bào. Để giải bài toán “an cư” cho xấp xỉ 11 ngàn hộ di cư ngoài kế hoạch, cần nhất điều kiện gì? Ông Long cho rằng, gần 20 dự án ổn định cho đồng bào di cư ngoài kế hoạch lập mấy năm nay không có tiền không triển khai được. Vì vậy chúng tôi đề nghị Chính phủ chỉ đạo các bộ, ngành cấp kinh phí để Đắk Nông thực hiện các dự án ổn định cho dân di cư.

Thanh Hà Thúy
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★

Tin mới nhất

Gia Lai: Cuộc sống mới của làng “chạy lũ” Kon Bông

Gia Lai: Cuộc sống mới của làng “chạy lũ” Kon Bông

Từ khi ra khu tái định cư mới, người dân làng Kon Bông (Gia Lai) không còn cảnh phải “chạy lũ” mỗi mùa mưa về, yên tâm lo làm ăn, ổn định trong ngôi nhà mới.
Quảng Nam: Quảng bá sản phẩm miền núi đến với du khách

Quảng Nam: Quảng bá sản phẩm miền núi đến với du khách

Ngày hội quảng bá các sản phẩm miền núi tỉnh Quảng Nam tại huyện Tiên Phước 2023 sẽ diễn ra từ ngày 29/9 đến ngày 1/10/2023.
Ninh Thuận sắp tổ chức lễ hội Katê của người Chăm

Ninh Thuận sắp tổ chức lễ hội Katê của người Chăm

Lễ hội Katê năm 2023 của đồng bào Chăm theo đạo Bàlamôn tại tỉnh Ninh Thuận sẽ tổ chức vào các ngày 13, 14, 15 tháng 10.
Hà Giang: Chỉ dẫn địa lý giúp mở rộng cơ hội tiêu thụ nông sản

Hà Giang: Chỉ dẫn địa lý giúp mở rộng cơ hội tiêu thụ nông sản

Hà Giang là một tỉnh miền núi biên giới phía Bắc có địa hình chia cắt mạnh đã tạo nên các tiểu vùng khí hậu và các yếu tố nông hóa, thổ nhưỡng khác nhau.
Huyện A Lưới (Thừa Thiên Huế): Phát triển cây dược liệu hướng đến giảm nghèo bền vững

Huyện A Lưới (Thừa Thiên Huế): Phát triển cây dược liệu hướng đến giảm nghèo bền vững

Là vùng đất có nhiều tiềm năng, lợi thế, huyện A Lưới (Thừa Thiên Huế) đã quy hoạch gần 400 ha đất trồng cây dược liệu quý nhằm tạo sinh kế, giảm nghèo bền vững

Tin cùng chuyên mục

Thanh Hóa: Xóa mù chữ cho đồng bào dân tộc Mông ở huyện Mường Lát

Thanh Hóa: Xóa mù chữ cho đồng bào dân tộc Mông ở huyện Mường Lát

Đồn Biên phòng Trung Lý phối hợp với Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện Mường Lát, mở lớp xóa mù chữ, xóa tái mù chữ cho cho đồng bào dân tộc Mông ở xã Trung Lý.
Đồng bào dân tộc Chứt ở Trọng Hoá làm kinh tế mới

Đồng bào dân tộc Chứt ở Trọng Hoá làm kinh tế mới

Nhiều mô hình trồng trọt và chăn nuôi phát triển kinh tế theo hướng khoa học và đổi mới làm cho bào dân tộc Chứt ở xã biên giới Trọng Hoá
Thái Nguyên: Mở rộng diện tích chè hữu cơ tại các huyện miền núi

Thái Nguyên: Mở rộng diện tích chè hữu cơ tại các huyện miền núi

Một số hộ trồng chè tại các huyện miền núi tỉnh Thái Nguyên đã chuyển đổi sản xuất, tiến tới xây dựng thương hiệu chè hữu cơ an toàn, chất lượng cao.
Nghi lễ mời, đón, rước thần giữ lửa của người Mông

Nghi lễ mời, đón, rước thần giữ lửa của người Mông

Với đồng bào dân tộc Mông, khi kết hôn, dựng nhà mới, chủ gia đình chọn ngày lành, tháng tốt đưa bàn thờ tổ tiên vào nhà và mời, đón, rước thần giữ lửa vào nhà.
Gia Lai: Niềm vui tại làng Pốt – Làng nông thôn mới

Gia Lai: Niềm vui tại làng Pốt – Làng nông thôn mới

Làng Pốt – Làng nông thôn mới với 100% người dân là đồng bào dân tộc Ba Na đang có cuộc sống ngày một tốt hơn, trong đó, có đóng góp của ngành điện Gia Lai.
Đêm hội “Trăng thu biên cương” tại xã Mồ Sì San

Đêm hội “Trăng thu biên cương” tại xã Mồ Sì San

“Trăng thu biên cương” thực sự là đêm hội giúp gần 1.000 trẻ nhỏ tại Mồ Sì San, Phong Thổ, Lai Châu được hòa mình vào không gian Trung thu truyền thống phá cỗ.
Tăng giá trị cho sản phẩm chè Shan tuyết

Tăng giá trị cho sản phẩm chè Shan tuyết

Huyện Bắc Hà (tỉnh Lào Cai) vừa công bố và trao Bằng công nhận Cây di sản Việt Nam đối với quần thể cây chè Shan tuyết tại thôn Chồ Chải, xã Hoàng Thu Phố.
Lai Châu: Học sinh Trường Mồ Sì San được thăm khám, phát thuốc miễn phí dịp Tết Trung thu

Lai Châu: Học sinh Trường Mồ Sì San được thăm khám, phát thuốc miễn phí dịp Tết Trung thu

Nhân dịp Tết Trung thu, học sinh Trường Tiểu học và THCS Mồ Sì San, huyện Phong Thổ được các y bác sĩ quân y Bệnh viện 354 thăm khám và phát thuốc miễn phí.
Đà Nẵng: Quyết tâm thúc đẩy xã miền núi Hòa Bắc chuyển đổi số

Đà Nẵng: Quyết tâm thúc đẩy xã miền núi Hòa Bắc chuyển đổi số

Người dân xã miền núi Hòa Bắc (Đà Nẵng) được hướng dẫn sử dụng thư điện tử, thanh toán điện tử, dịch vụ công trực tuyến, được hỗ trợ cấp miễn phí chữ ký số.
Bắc Kạn: Triển khai thực chất và hiệu quả công tác giảm nghèo thông tin

Bắc Kạn: Triển khai thực chất và hiệu quả công tác giảm nghèo thông tin

Bằng kế hoạch cụ thể, sự phối hợp đồng bộ của các cấp chính quyền, Bắc Kạn đã và đang triển khai hiệu quả công tác giảm nghèo thông tin trên địa bàn.
Nghệ nhân Hoàng Choóng đam mê, tâm huyết với đồ chơi dân gian sư tử mèo

Nghệ nhân Hoàng Choóng đam mê, tâm huyết với đồ chơi dân gian sư tử mèo

Đam mê và tâm huyết, nghệ nhân Hoàng Choóng vẫn ngày đêm làm ra những chiếc đầu sư tử mèo với mong muốn giữ gìn nét văn hóa truyền thống cho đời sau.
Tỉnh Bình Định đề nghị Phú Yên tạo điều kiện xây dựng lưới điện cho làng dân tộc thiểu số

Tỉnh Bình Định đề nghị Phú Yên tạo điều kiện xây dựng lưới điện cho làng dân tộc thiểu số

UBND tỉnh Bình Định đề nghị Phú Yên hỗ trợ, tạo điều kiện cho Công ty Điện lực Bình Định triển khai đầu tư xây dựng lưới điện cung cấp cho làng Canh Giao.
Người dân tộc Bru - Vân Kiều hiến đất, hiến vườn để mở đường cho bản

Người dân tộc Bru - Vân Kiều hiến đất, hiến vườn để mở đường cho bản

Dù đời sống còn gặp nhiều khó khăn, những người dân tộc Bru- Vân Kiều ở Quảng Bình mang họ Hồ vẫn hiến đất, hiến vườn vì lợi ích chung của bản làng.
Ngăn chặn và xử lý sâm nhập lậu: Còn nhiều thách thức

Ngăn chặn và xử lý sâm nhập lậu: Còn nhiều thách thức

Giá sâm Ngọc Linh trên 300 triệu đồng/kg, sâm Lai Châu 120 triệu đồng/kg; trong khi một số loại sâm nhập lậu, trôi nổi trên thị trường giá chỉ vài triệu đồng/kg
Mèo Vạc (Hà Giang) hỗ trợ phát triển các sản phẩm theo hướng hàng hóa

Mèo Vạc (Hà Giang) hỗ trợ phát triển các sản phẩm theo hướng hàng hóa

Giai đoạn 2021 - 2025, huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang được hỗ trợ kinh phí nhằm mở rộng phát triển các sản phẩm theo hướng hàng hóa.
Nghệ An: Bộ đội hỗ trợ sinh kế, nâng cao đời sống của đồng bào dân tộc thiểu số

Nghệ An: Bộ đội hỗ trợ sinh kế, nâng cao đời sống của đồng bào dân tộc thiểu số

Việc hỗ trợ sinh kế cho các hộ nghèo là đồng bào dân tộc thiểu số ở tỉnh Nghệ An đã tạo động lực để họ có việc làm, tạo thu nhập ổn định, vươn lên thoát nghèo.
Quy định mới về hỗ trợ đất sản xuất cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo

Quy định mới về hỗ trợ đất sản xuất cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo

Ủy ban Dân tộc vừa ban hành Thông tư hướng dẫn thực hiện 1 số dự án thuộc Chương trình MTQG phát triển KT-XH vùng đồng bào dân tộc thiểu số 2021 -2025.
Đổi thay trên An toàn khu Định Hóa

Đổi thay trên An toàn khu Định Hóa

Với sự hỗ trợ của các cấp, ngành, cùng nỗ lực của mỗi người dân quê hương cách mạng, An toàn khu Định Hóa đang đổi thay từng ngày.
Huyện Quản Bạ (Hà Giang): Hỗ trợ phát triển các sản phẩm OCOP theo hướng hàng hóa

Huyện Quản Bạ (Hà Giang): Hỗ trợ phát triển các sản phẩm OCOP theo hướng hàng hóa

Các điều kiện tự nhiên và xã hội của huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang khá thuận lợi cho việc phát triển các sản phẩm OCOP.
Khánh Hòa triển lãm sản phẩm vùng dân tộc thiểu số và miền núi

Khánh Hòa triển lãm sản phẩm vùng dân tộc thiểu số và miền núi

Phiên chợ triển lãm sản phẩm vùng dân tộc thiểu số và miền núi được tỉnh Khánh Hòa tổ chức từ ngày 29/8 đến 1/9, với quy mô 22 gian hàng.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động