Phân định rõ miền núi, vùng cao để xây dựng và áp dụng chính sách phát triển kinh tế xã hội

Phân định rõ miền núi, vùng cao để xây dựng và áp dụng chính sách phát triển kinh tế xã hội

Trong khuôn khổ chương trình Phiên họp thứ 2 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, theo các đại biểu, việc phân định xã, huyện, tỉnh là miền núi, vùng cao là cần thiết, để làm cơ sở, căn cứ cho việc tổ chức các giải pháp quản lý nhà nước và xây dựng một số chính sách phù hợp về đầu tư, phát triển kinh tế, xã hội nhằm ổn định đời sống cho người dân.
Tạo cơ chế, chính sách đột phá tăng cường nguồn điện khu vực biên giới

Tạo cơ chế, chính sách đột phá tăng cường nguồn điện khu vực biên giới

Với 44% trong tổng sản lượng điện toàn quốc, khu vực biên giới nói chung đã đóng góp vào việc cung cấp năng lượng chung của cả nước. Tuy nhiên, hiện việc đầu tư phát triển hạ tầng điện khu vực này vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế, tỷ lệ các thôn, bản chưa có lưới điện quốc gia còn khá cao. Do đó, việc ưu tiên bố trí phân bổ vốn ngân sách để đầu tư hạ tầng điện cho khu vực này là hết sức cần thiết.
Vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi: Cần ưu tiên nguồn lực phát triển

Vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi: Cần ưu tiên nguồn lực phát triển

Mặc dù kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi đã có bước cải thiện trong thời gian qua, nhưng đây vẫn được coi là “lõi nghèo của cả nước”. Theo đó, trong xây dựng chính sách và phân bổ nguồn lực cần xem xét đến những đặc điểm khó khăn, đặc thù của vùng và tiếp tục quan tâm ưu tiên bố trí nguồn lực đầu tư.
Lạng Sơn: Khu vực kinh tế tập thể, hợp tác xã chịu ảnh hưởng lớn của Covid-19

Lạng Sơn: Khu vực kinh tế tập thể, hợp tác xã chịu ảnh hưởng lớn của Covid-19

Thời gian qua, tình hình dịch Covid-19 đã ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của các hợp tác xã trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn. Trong khi đó, các chính sách hỗ trợ đối với khu vực này trong quá trình thực hiện còn nhiều vướng mắc.
Đưa khoa học và công nghệ đến miền núi: Tập trung đúng mục tiêu, tránh dàn trải

Đưa khoa học và công nghệ đến miền núi: Tập trung đúng mục tiêu, tránh dàn trải

Để thực hiện Chương trình khoa học và công nghệ cấp quốc gia giai đoạn 2021 - 2025 có hiệu quả, cần tập trung đúng mục tiêu, tránh dàn trải, chú trọng nghiên cứu có trọng tâm, trọng điểm vào các mô hình kinh tế, phát minh sáng chế, kinh phí phù hợp với nhu cầu và tập quán dân tộc thiểu số và miền núi, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững.
Quyết liệt vào cuộc, nâng cao chất lượng sống của đồng bào dân tộc thiểu số

Quyết liệt vào cuộc, nâng cao chất lượng sống của đồng bào dân tộc thiểu số

Vùng dân tộc thiểu số đang ngày càng bị tụt hậu so với sự phát triển chung của cả nước. Do đó để xây dựng gia đình người dân tộc thiểu số no ấm, tiến bộ, hạnh phúc, văn minh theo Chỉ thị của Ban Bí thư “Gắn việc thực hiện công tác xây dựng gia đình với Đề án tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi” đòi hỏi sự vào cuộc quyết liệt của các cấp uỷ Đảng cũng như chính quyền địa phương.
Ngành Công Thương Đắk Nông: Đồng bộ các giải pháp bảo đảm an toàn thực phẩm

Ngành Công Thương Đắk Nông: Đồng bộ các giải pháp bảo đảm an toàn thực phẩm

Được sự chỉ đạo kịp thời của Bộ Công Thương, UBND tỉnh và Ban Chỉ đạo liên ngành an toàn thực phẩm tỉnh, trong thời gian qua, Sở Công Thương tỉnh Đắk Nông đã triển khai nhiều biện pháp nhằm góp phần lập lại trật tự, kỷ cương trong hoạt động sản xuất, kinh doanh thực phẩm trên địa bàn.
Giai đoạn 2021-2030: Tập trung hỗ trợ các sản phẩm nông nghiệp chủ lực

Giai đoạn 2021-2030: Tập trung hỗ trợ các sản phẩm nông nghiệp chủ lực

Trong giai đoạn 2021 - 2030, Bộ Khoa học và Công nghệ và Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn sẽ ưu tiên thực hiện hiệu quả các chương trình khoa học và công nghệ cấp quốc gia, tập trung vào các sản phẩm chủ lực của ngành nông nghiệp. Đặc biệt, chú trọng đến nghiên cứu phát triển công nghệ chế biến, bảo quản, đẩy mạnh chuyển đổi số nâng cao sức cạnh tranh của nông sản Việt Nam.
Bảo hộ sở hữu trí tuệ: Đòn bẩy cho sản phẩm, hàng hóa miền núi

Bảo hộ sở hữu trí tuệ: Đòn bẩy cho sản phẩm, hàng hóa miền núi

Việc xây dựng thương hiệu gắn với xác lập quyền sở hữu trí tuệ như bảo hộ chỉ dẫn địa lý, bảo hộ nhãn hiệu… đang được chính quyền và người dân các địa phương miền núi chú trọng, định hướng nhằm gia tăng giá trị, khẳng định thương hiệu cho các sản phẩm đặc sản địa phương.
Báo chí sát cánh cùng sự phát triển của địa phương miền núi

Báo chí sát cánh cùng sự phát triển của địa phương miền núi

Trong thời gian qua, báo chí đã sát cánh, vào cuộc trên tất cả các lĩnh vực, góp phần nâng cao dân trí, giới thiệu, quảng bá hình ảnh, con người ở các tỉnh miền núi với nhiều tiềm năng để hợp tác, đầu tư toàn diện tới các địa phương trong nước và bạn bè quốc tế.
Lạng Sơn: Bước đột phá trong xây dựng chính quyền điện tử

Lạng Sơn: Bước đột phá trong xây dựng chính quyền điện tử

Sau 1 tháng triển khai gấp rút, từ ngày 8/6/2021, toàn bộ 1.030 dịch vụ công đủ điều kiện đã được Lạng Sơn cung cấp trực tuyến mức 4 trên Cổng dịch vụ công và hệ thống thông tin một cửa điện tử của tỉnh. Đây là bước đột phá trong xây dựng chính quyền điện tử của tỉnh Lạng Sơn - một tỉnh biên giới còn nhiều khó khăn.
Qui định mới về mã loại hình xuất nhập khẩu trên hệ thống VNACCS của Hải quan

Qui định mới về mã loại hình xuất nhập khẩu trên hệ thống VNACCS của Hải quan

Kể từ ngày 1/6/2021, qui định mới về bảng mã loại hình xuất nhập khẩu của Tổng cục Hải quan sẽ có hiệu lực, thay thế mã loại hình xuất nhập khẩu thực hiện trên hệ thống thông quan tự động (VNACCS) từ năm 2015.
Chuyển biến tích cực từ cải cách hoạt động kiểm tra chuyên ngành của Bộ Công Thương

Chuyển biến tích cực từ cải cách hoạt động kiểm tra chuyên ngành của Bộ Công Thương

Công tác cải cách hoạt động kiểm tra chuyên ngành đối với sản phẩm, hàng hóa thuộc trách nhiệm quản lý của Bộ Công Thương đã được triển khai mạnh mẽ trong thời gian qua. Qua đó, góp phần giảm chi phí, thời gian cho các tổ chức, cá nhân cũng như giảm áp lực lên hệ thống các cơ quan quản lý nhà nước hiện hành, tạo động lực cho sự phát triển của nền kinh tế.
Đẩy mạnh thực hiện mục tiêu giảm nghèo đa chiều, bao trùm, bền vững đến 2030

Đẩy mạnh thực hiện mục tiêu giảm nghèo đa chiều, bao trùm, bền vững đến 2030

Bộ LĐTB&XH đang dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về đẩy mạnh thực hiện mục tiêu giảm nghèo đa chiều, bao trùm, bền vững đến năm 2030.
Cần đổi mới công tác truyền thông về dân tộc, tôn giáo

Cần đổi mới công tác truyền thông về dân tộc, tôn giáo

Công tác tuyên tuyền, truyền thông về tôn giáo, dân tộc được Đảng, Nhà nước nhận định đóng vai trò quan trọng, đặc biệt trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng hiện nay. Qua đó, góp phần nâng cao nhận thức của đồng bào, bài trừ mê tin dị đoan, lợi dụng các vấn đề về tín ngưỡng, tôn giáo để hoạt động trái pháp luật, kích động chia rẽ nhân nhân, dân tộc, làm mất an ninh trật tự và an ninh quốc gia.
Du lịch - mũi nhọn kinh tế của huyện đảo Cát Hải

Du lịch - mũi nhọn kinh tế của huyện đảo Cát Hải

Mặc dù phát triển du lịch muộn hơn so với nhiều địa phương khác, nhưng du lịch đang trở thành mũi nhọn kinh tế quan trọng của huyện đảo Cát Hải, góp phần khẳng định Cát Hải là một trong ba cực tăng trưởng của TP. Hải Phòng.
“Đánh thức” tiềm năng kinh tế vùng Trung du và miền núi phía Bắc

“Đánh thức” tiềm năng kinh tế vùng Trung du và miền núi phía Bắc

Có nhiều tiềm năng, lợi thế phát triển, lại được sự quan tâm “đặc biệt” của Đảng và Nhà nước, tuy nhiên cho đến nay Trung du và miền núi phía Bắc vẫn là vùng khó khăn nhất của cả nước. Đó là thông tin được đưa ra tại Diễn đàn Đầu tư phát triển vùng Trung du và miền núi phía Bắc do Ban Kinh tế Trung ương; UBND tỉnh Phú Thọ và Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức chiều nay (20/4).
Du lịch cộng đồng: Lực đẩy sinh kế cho bà con dân tộc thiểu số vùng cao, biên giới

Du lịch cộng đồng: Lực đẩy sinh kế cho bà con dân tộc thiểu số vùng cao, biên giới

Với những sản phẩm, dự án du lịch cộng đồng đã và đang thực hiện, Hội Du lịch cộng đồng Việt Nam (VCTC) đang góp sức biến những giá trị văn hóa của cộng đồng bà dân tộc thiểu số tại nhiều địa phương thành những sản phẩm du lịch hấp dẫn; không chỉ tạo nguồn sinh kế bền vững mà còn tái đầu tư phục hồi, bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa của cộng đồng.
Phát triển du lịch: Thách thức bảo tồn các giá trị văn hóa đồng bào dân tộc thiểu số

Phát triển du lịch: Thách thức bảo tồn các giá trị văn hóa đồng bào dân tộc thiểu số

Việt Nam là quốc gia đa dân tộc với 54 dân tộc anh em, trong đó có 53 dân tộc thiểu số sinh sống trên một địa bàn rộng lớn. Phần lớn cư trú tại miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, hải đảo có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng.
Cần thúc đẩy nhịp sống kinh tế sôi động cho miền núi, vùng sâu, vùng xa, hải đảo

Cần thúc đẩy nhịp sống kinh tế sôi động cho miền núi, vùng sâu, vùng xa, hải đảo

Hiện nay, dù còn những khó khăn, song kinh tế miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo của Việt Nam đã có những bước phát triển đột phá, ổn định; đời sống của người dân, đồng bào dân tộc thiểu số không ngừng được nâng cao.
|< < 1 2 3 > >|

Đọc nhiều

Mobile VerionPhiên bản di động