Phát triển kinh tế vùng đồng bào dân tộc thiểu số: Từ chính sách đến thực tiễn

Phát triển kinh tế vùng đồng bào dân tộc thiểu số: Từ chính sách đến thực tiễn

Nhờ các chương trình, chính sách giảm nghèo, đến nay đời sống đồng bào dân tộc thiểu số đã có những bước cải thiện rõ nét.
Hành trình phát triển cây mắc ca “tỷ đô” trên miền Tây Bắc

Hành trình phát triển cây mắc ca “tỷ đô” trên miền Tây Bắc

Không còn những quả đồi trọc, đất bạc màu, cây trồng cằn cỗi, “diện mạo” xanh mướt với hàng vạn cây mắc ca đang bắt đầu cho ra quả tại Điện Biên.
Để thành phố Buôn Ma Thuột phát huy vai trò trung tâm Tây Nguyên

Để thành phố Buôn Ma Thuột phát huy vai trò trung tâm Tây Nguyên

Có nhiều tiềm năng phát triển kinh tế - xã hội, nhưng thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk vẫn chưa phát huy hiệu quả vai trò trung tâm của vùng Tây Nguyên.
Phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi: Tránh chính sách tốt nhưng khâu thực hiện chậm, không đồng bộ

Phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi: Tránh chính sách tốt nhưng khâu thực hiện chậm, không đồng bộ

Chủ tịch Hội đồng Dân tộc của Quốc hội đã nêu một số vấn đề đang phát sinh trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.
Chương trình MTQG phát triển vùng DTTS và MN: Sự nỗ lực, trách nhiệm trong huy động nguồn lực

Chương trình MTQG phát triển vùng DTTS và MN: Sự nỗ lực, trách nhiệm trong huy động nguồn lực

Theo Quyết định 1719/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình Mục tiêu quốc gia (MTQG) phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS và MN) giai đoạn 2021-2025, dự kiến nguồn vốn để thực hiện Chương trình trong giai đoạn này là gần 137.665 tỷ đồng. Để có đủ nguồn vốn rất lớn bố trí cho Chương trình, rất nhiều công việc đã được khẩn trương triển khai trong năm 2021.
Người dân Nậm Nhùn: Loay hoay tìm thị trường cho nghề nuôi cá lồng

Người dân Nậm Nhùn: Loay hoay tìm thị trường cho nghề nuôi cá lồng

Tận dụng lợi thế trên vùng lòng hồ thuỷ điện Lai Châu, nghề nuôi cá lồng trở thành hướng đi mới, tiềm năng trong phát triển kinh tế của bà con khu tái định cư huyện Nậm Nhùn. Tuy nhiên, những người nuôi cá lồng ở đây cũng gặp không ít khó khăn trong tiêu thụ sản phẩm.
Phát triển thị trường vùng dân tộc thiểu số và miền núi: Còn nhiều rào cản

Phát triển thị trường vùng dân tộc thiểu số và miền núi: Còn nhiều rào cản

Dù chỉ chiếm chưa đến 15% dân số cả nước nhưng vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN) có khoảng 60% là hộ nghèo đói và sống rải rác ở những nơi khó khăn trên cả nước. Nguyên nhân của sự yếu kém này ngoài điều kiện khách quan về tự nhiên còn có vấn đề quan trọng là thương mại chưa phát huy được vai trò trong phát triển kinh tế - xã hội.
Chuyển giao khoa học - công nghệ đến vùng miền núi: Mở cánh cửa phát triển bền vững

Chuyển giao khoa học - công nghệ đến vùng miền núi: Mở cánh cửa phát triển bền vững

Đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ khoa học - công nghệ (KH&CN), kỹ thuật tiên tiến nhằm thúc đẩy phát triển nhanh, bền vững kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN) tiếp tục là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của ngành KH&CN trong giai đoạn tới.
Cần những đột phá để Khánh Hòa thực sự là cực tăng trưởng Duyên hải Nam Trung Bộ

Cần những đột phá để Khánh Hòa thực sự là cực tăng trưởng Duyên hải Nam Trung Bộ

Qua 10 năm thực hiện hiện kết luận số 53-KL/TW về xây dựng, phát triển tỉnh Khánh Hòa đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 của Bộ Chính trị khóa XI, tỉnh Khánh Hoà đã khai thác và phát huy tiềm năng, lợi thế, trở thành trung tâm du lịch biển quốc gia, có thương hiệu quốc tế; từng bước trở thành một cực tăng trưởng trong khu vực.
Hà Giang: Nâng cao nhận thức, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ trong sản xuất, tiêu thụ nông sản

Hà Giang: Nâng cao nhận thức, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ trong sản xuất, tiêu thụ nông sản

Với mục tiêu nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp, hợp tác xã (HTX) thông qua hoạt động ứng dụng khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo gắn với chuyển đổi số, UBND tỉnh Hà Giang đã ban hành Kế hoạch số 16/KH-UBND) về đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo trong các doanh nghiệp. Hiện nay việc ứng dụng công nghệ số trong sản xuất, tiêu thụ nông sản ở Hà Giang đang được đẩy mạnh…
Xây dựng Vĩnh Phúc thành tỉnh trọng điểm về khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo

Xây dựng Vĩnh Phúc thành tỉnh trọng điểm về khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo

Với chủ trương xây dựng Vĩnh Phúc trở thành tỉnh trọng điểm về hoạt động khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo có sức lan tỏa đến các tỉnh trong vùng trung du miền núi phía Bắc và vùng đồng bằng sông Hồng, Bộ Khoa học và Công nghệ, Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc đã thống nhất triển khai thực hiện chương trình phối hợp hoạt động giai đoạn 2021-2025.
Tuyên truyền chính sách dân tộc: “Đối tượng đặc thù phải có giải pháp đặc thù”

Tuyên truyền chính sách dân tộc: “Đối tượng đặc thù phải có giải pháp đặc thù”

Với mục tiêu chỉ rõ hạn chế, từ đó tìm kiếm các phương pháp, hình thức tuyên truyền thực sự hiệu quả, Hội thảo “Thực trạng công tác tuyên truyền chính sách dân tộc trên các phương tiện truyền thông” đã được Vụ Tuyên truyền (Ủy ban Dân tộc) tổ chức sáng nay (9/12/2021) tại Hà Nội.
Nghiên cứu xây dựng bộ chỉ số và cơ sở dữ liệu cho giám sát và đánh giá tác động của VPA/FLEGT đến người dân tộc thiểu số

Nghiên cứu xây dựng bộ chỉ số và cơ sở dữ liệu cho giám sát và đánh giá tác động của VPA/FLEGT đến người dân tộc thiểu số

Ngày 3/12/2021 tại Khách sạn Khăn Quang Đỏ - TP. Hà Nội đã diễn ra cuộc họp tham vấn “Nghiên cứu xây dựng bộ chỉ số và cơ sở dữ liệu cho giám sát và đánh giá tác động của VPA/FLEGT đến người dân tộc thiểu số”.
Kinh tế dưới tán rừng: Tiềm năng còn bỏ ngỏ

Kinh tế dưới tán rừng: Tiềm năng còn bỏ ngỏ

Với sự đa dạng về tài nguyên rừng, địa hình, khí hậu, văn hóa… các tỉnh trung du miền núi phía Bắc có tiềm năng to lớn trong phát triển kinh tế dưới tán rừng. Tuy nhiên, tiềm năng này vẫn chưa được khai thác sử dụng theo hướng đa mục đích.
Lạng Sơn: Tập trung nguồn lực để vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi bứt phá

Lạng Sơn: Tập trung nguồn lực để vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi bứt phá

Lạng Sơn là tỉnh miền núi biên giới, phía Đông Bắc Tổ quốc, có đông đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống, chiếm khoảng 83,16% dân số toàn tỉnh. Do đó, tập trung nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, thu hẹp khoảng cách về mức sống, thu nhập của đồng bào dân tộc thiểu số so với bình quân chung là mục tiêu của tỉnh.
Xây dựng con người Việt Nam thời đại mới

Xây dựng con người Việt Nam thời đại mới

Ngày mai (24/11), Ban Tuyên giáo Trung ương phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch sẽ tổ chức Hội nghị Văn hóa toàn quốc năm 2021. Xây dựng hệ giá trị con người Việt Nam là một trong những nhiệm vụ Đại hội XIII của Đảng đề ra và được bàn thảo sâu hơn trong hội nghị lần này.
Khẳng định bản sắc văn hoá Việt Nam trong tiến trình hội nhập

Khẳng định bản sắc văn hoá Việt Nam trong tiến trình hội nhập

Bản sắc văn hóa chính là nhân tố cốt lõi làm nên văn hóa dân tộc, nó được ví như “bộ gen” với những giá trị trừu tượng đặc trưng riêng biệt, độc đáo và mang tính bền vững nhất để định danh hay phân biệt một quốc gia, dân tộc.
Mèo Vạc: Đẩy mạnh thu hút đầu tư, phát triển lĩnh vực thế mạnh

Mèo Vạc: Đẩy mạnh thu hút đầu tư, phát triển lĩnh vực thế mạnh

Nằm trong địa bàn Công viên địa chất toàn cầu Cao nguyên đá Đồng Văn (Hà Giang), huyện Mèo Vạc được biết đến với dòng sông Nho Quế chảy qua, đỉnh Mã Pì Lèng hùng vĩ, nổi tiếng với chợ tình Khâu Vai, nhiều loại dược liệu quí và nông thổ sản... Để tạo sức bật cho kinh tế, phát triển theo hướng bền vững tạo nền tảng thuận lợi cho giai đoạn tới, chính quyền, người dân và các doanh nghiệp trên địa bàn huyện Mèo Vạc đã, đang tập trung thu hút đầu tư, khai thác những lĩnh vực tiềm năng, lợi thế của địa phương.
Lạng Sơn: Mục tiêu đến năm 2030 không còn huyện nghèo, xã đặc biệt khó khăn

Lạng Sơn: Mục tiêu đến năm 2030 không còn huyện nghèo, xã đặc biệt khó khăn

Công tác giảm nghèo trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn trong những năm qua được các cấp ủy Đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc, tổ chức chính trị - xã hội và toàn xã hội quan tâm thực hiện đồng bộ, tích cực, góp phần thúc đẩy giảm nghèo nhanh và bền vững.
Xây dựng nông thôn mới ở Bắc Quang (Hà Giang):  Nỗ lực và thành tích đáng ghi nhận

Xây dựng nông thôn mới ở Bắc Quang (Hà Giang): Nỗ lực và thành tích đáng ghi nhận

Mặc dù đối diện với nhiều khó khăn do ảnh hưởng của dịch Covid-19, song với sự quyết tâm, nhân dân huyện Bắc Quang, Hà Giang đã đạt được những thành tích đáng ghi nhận trong việc triển khai xây dựng nông thôn mới (NTM). Trong đó, năm 2021, huyện Bắc Quang đã có 4 xã đăng ký thi đua về đích NTM, nâng tổng số xã đạt chuẩn NTM toàn huyện lên 13/23 xã, thị trấn.
|< < 1 2 3 > >|

Đọc nhiều

Mobile VerionPhiên bản di động