Bổ nhiệm Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc

Bổ nhiệm Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc

Ông Y Vinh Tơr - Chủ tịch HĐND tỉnh, Trưởng đoàn Đại biểu Quốc hội khóa XV tỉnh Đắk Lắk giữ chức Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc.
Nỗ lực giảm nghèo vùng Tây Nguyên

Nỗ lực giảm nghèo vùng Tây Nguyên

Vùng Tây Nguyên đã được Đảng và Nhà nước quan tâm đầu tư và là vùng thụ hưởng quan trọng của các chương trình mục tiêu quốc gia.
Trưởng Ban Dân vận Trung ương đánh giá cao công tác dân vận của tỉnh Đắk Lắk

Trưởng Ban Dân vận Trung ương đánh giá cao công tác dân vận của tỉnh Đắk Lắk

Chiều 24/6, Đoàn công tác của Ban Dân vận Trung ương đã thăm và làm việc với Ban Dân vận Tỉnh ủy Đắk Lắk.
Hà Giang: Thu hút đầu tư hạ tầng để phát triển thương mại - dịch vụ

Hà Giang: Thu hút đầu tư hạ tầng để phát triển thương mại - dịch vụ

Với mục tiêu phát triển thương mại – dịch vụ nhanh, bền vững, Hà Giang đang đẩy mạnh thu hút đầu tư kết cấu hạ tầng thương mại với nhiều chính sách ưu đãi.
Lạng Sơn: Khẩn trương xác minh, làm rõ quy trình thực hiện Dự án khu đô thị mới Mai Pha

Lạng Sơn: Khẩn trương xác minh, làm rõ quy trình thực hiện Dự án khu đô thị mới Mai Pha

Tỉnh ủy Lạng Sơn đã chỉ đạo khẩn trương xác minh, làm rõ việc tổ chức thực hiện, quy trình, thủ tục thực hiện Dự án khu đô thị mới Mai Pha.
Kỳ họp thứ 3 HĐND tỉnh Đắk Lắk khóa X: Thông qua 4 Nghị quyết quan trọng

Kỳ họp thứ 3 HĐND tỉnh Đắk Lắk khóa X: Thông qua 4 Nghị quyết quan trọng

Chiều 22/6, HĐND tỉnh Đắk Lắk khóa X đã thông qua 4 Nghị quyết quan trọng tại Kỳ họp chuyên đề lần thứ ba.
Đắk Lắk luôn quan tâm công tác dân tộc, chính sách dân tộc

Đắk Lắk luôn quan tâm công tác dân tộc, chính sách dân tộc

Việc triển khai thực hiện công tác dân tộc, chính sách dân tộc luôn được tỉnh Đắk Lắk quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý, điều hành kịp thời.
Quảng Bình: Phát triển người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện vùng giáo xứ

Quảng Bình: Phát triển người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện vùng giáo xứ

Trong điều kiện kinh tế xã hội còn nhiều khó khăn, nhưng phát triển người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện tại vùng giáo xứ Quảng Bình vẫn đạt hiệu quả.
Bắc Giang tập trung nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số

Bắc Giang tập trung nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số

Năm 2022, tỉnh Bắc Giang được phân bổ hơn 221 tỷ đồng phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số và miền núi. Nguồn vốn này sẽ thực hiện 10 dự án.
Bài 3: Động lực từ niềm tin và sự lan toả từ chính sách nhân văn

Bài 3: Động lực từ niềm tin và sự lan toả từ chính sách nhân văn

Chính sách nhân văn của Đảng và Nhà nước không chỉ thúc đẩy phát triển kinh tế, thoát nghèo mà còn nhân lên niềm tin và sự lan toả cho đồng bào các dân tộc.
Chính sách của Đảng và Nhà nước làm thay đổi đời sống đồng bào dân tộc thiểu số ở Thanh Hóa

Chính sách của Đảng và Nhà nước làm thay đổi đời sống đồng bào dân tộc thiểu số ở Thanh Hóa

Chính sách của Đảng và Nhà nước đã làm đổi thay diện mạo, đời sống đồng bào dân tộc thiểu số ở tỉnh Thanh Hóa. Tỷ lệ hộ nghèo bình quân giảm 4,02%/năm
Bài 1: Chính sách nhân văn và sự chung tay của cộng đồng doanh nghiệp

Bài 1: Chính sách nhân văn và sự chung tay của cộng đồng doanh nghiệp

Chương trình 30a là một chính sách nhân văn của xã hội chủ nghĩa, tạo sự chuyển biến tích cực nhất phục vụ phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc nghèo
Phát triển kinh tế vùng đồng bào dân tộc thiểu số: Từ chính sách đến thực tiễn

Phát triển kinh tế vùng đồng bào dân tộc thiểu số: Từ chính sách đến thực tiễn

Nhờ các chương trình, chính sách giảm nghèo, đến nay đời sống đồng bào dân tộc thiểu số đã có những bước cải thiện rõ nét.
Hành trình phát triển cây mắc ca “tỷ đô” trên miền Tây Bắc

Hành trình phát triển cây mắc ca “tỷ đô” trên miền Tây Bắc

Không còn những quả đồi trọc, đất bạc màu, cây trồng cằn cỗi, “diện mạo” xanh mướt với hàng vạn cây mắc ca đang bắt đầu cho ra quả tại Điện Biên.
Để thành phố Buôn Ma Thuột phát huy vai trò trung tâm Tây Nguyên

Để thành phố Buôn Ma Thuột phát huy vai trò trung tâm Tây Nguyên

Có nhiều tiềm năng phát triển kinh tế - xã hội, nhưng thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk vẫn chưa phát huy hiệu quả vai trò trung tâm của vùng Tây Nguyên.
Phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi: Tránh chính sách tốt nhưng khâu thực hiện chậm, không đồng bộ

Phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi: Tránh chính sách tốt nhưng khâu thực hiện chậm, không đồng bộ

Chủ tịch Hội đồng Dân tộc của Quốc hội đã nêu một số vấn đề đang phát sinh trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.
Chương trình MTQG phát triển vùng DTTS và MN: Sự nỗ lực, trách nhiệm trong huy động nguồn lực

Chương trình MTQG phát triển vùng DTTS và MN: Sự nỗ lực, trách nhiệm trong huy động nguồn lực

Theo Quyết định 1719/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình Mục tiêu quốc gia (MTQG) phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS và MN) giai đoạn 2021-2025, dự kiến nguồn vốn để thực hiện Chương trình trong giai đoạn này là gần 137.665 tỷ đồng. Để có đủ nguồn vốn rất lớn bố trí cho Chương trình, rất nhiều công việc đã được khẩn trương triển khai trong năm 2021.
Người dân Nậm Nhùn: Loay hoay tìm thị trường cho nghề nuôi cá lồng

Người dân Nậm Nhùn: Loay hoay tìm thị trường cho nghề nuôi cá lồng

Tận dụng lợi thế trên vùng lòng hồ thuỷ điện Lai Châu, nghề nuôi cá lồng trở thành hướng đi mới, tiềm năng trong phát triển kinh tế của bà con khu tái định cư huyện Nậm Nhùn. Tuy nhiên, những người nuôi cá lồng ở đây cũng gặp không ít khó khăn trong tiêu thụ sản phẩm.
Phát triển thị trường vùng dân tộc thiểu số và miền núi: Còn nhiều rào cản

Phát triển thị trường vùng dân tộc thiểu số và miền núi: Còn nhiều rào cản

Dù chỉ chiếm chưa đến 15% dân số cả nước nhưng vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN) có khoảng 60% là hộ nghèo đói và sống rải rác ở những nơi khó khăn trên cả nước. Nguyên nhân của sự yếu kém này ngoài điều kiện khách quan về tự nhiên còn có vấn đề quan trọng là thương mại chưa phát huy được vai trò trong phát triển kinh tế - xã hội.
Chuyển giao khoa học - công nghệ đến vùng miền núi: Mở cánh cửa phát triển bền vững

Chuyển giao khoa học - công nghệ đến vùng miền núi: Mở cánh cửa phát triển bền vững

Đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ khoa học - công nghệ (KH&CN), kỹ thuật tiên tiến nhằm thúc đẩy phát triển nhanh, bền vững kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN) tiếp tục là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của ngành KH&CN trong giai đoạn tới.
|< < 1 2 3 > >|

Đọc nhiều

Mobile VerionPhiên bản di động