Hà Giang: Nâng cao nhận thức, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ trong sản xuất, tiêu thụ nông sản

Với mục tiêu nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp, hợp tác xã (HTX) thông qua hoạt động ứng dụng khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo gắn với chuyển đổi số, UBND tỉnh Hà Giang đã ban hành Kế hoạch số 16/KH-UBND) về đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo trong các doanh nghiệp. Hiện nay việc ứng dụng công nghệ số trong sản xuất, tiêu thụ nông sản ở Hà Giang đang được đẩy mạnh…

Theo báo cáo của UBND tỉnh Hà Giang, hiện trên địa bàn Công viên đá Đồng Văn (gồm 4 huyện) có 150 doanh nghiệp, HTX ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất các mặt hàng nông sản đặc trưng của vùng, với các sản phẩm nổi tiếng. Nhiều doanh nghiệp, hợp tác xã đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất và tiêu thụ nông sản.

Cùng với đó, để hỗ trợ người dân, doanh nghiệp tìm kiếm đầu ra cho các sản phẩm nông sản trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, các sở, ngành, địa phương trong tỉnh Hà Giang đã đẩy mạnh hỗ trợ người dân quảng bá, tiêu thụ nông sản trên các sàn thương mại điện tử. Qua thực tế triển khai cho thấy, đây là hướng đi phù hợp, góp phần tháo gỡ khó khăn cho bà con nông dân, doanh nghiệp, HTX.

Hà Giang: Nâng cao nhận thức, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ trong sản xuất, tiêu thụ nông sản
Doanh nghiệp, HTX sản xuất nông nghiệp trên địa bàn Hà Giang đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ

Như việc dán tem truy xuất nguồn gốc và đưa sản phẩm lên sàn giao dịch thương mại điện tử là xu thế tất yếu trong tiêu thụ nông sản thời đại công nghệ 4.0 hiện nay, giúp người tiêu dùng có đầy đủ thông tin về nguồn gốc hàng hóa, tránh hàng giả, hàng kém chất lượng, mạo danh thương hiệu, đồng thời thích ứng an toàn, linh hoạt trong điều kiện dịch Covid-19 diễn biến phức tạp.

Hà Giang được thiên nhiên ưu đãi về đất đai và nhiều tiểu vùng khí hậu khác nhau, là điều kiện thuận lợi để phát triển các loại cây trồng, vật nuôi, từ đó hình thành nhiều sản phẩm nông nghiệp đặc trưng hàng hóa, tiêu biểu như: Cam sành, chè Shan tuyết, mật ong bạc hà, thịt bò vàng vùng cao, gạo Già dui Xín Mần, hồng không hạt Quản Bạ và các loại dược liệu quý…

Đến nay, toàn tỉnh Hà Giang có 193 sản phẩm được phân hạng và công nhận đạt sao OCOP của 87 chủ thể, trong đó có 38 sản phẩm đạt 4 sao, 153 sản phẩm đạt 3 sao, 2 sản phẩm đạt 5 sao cấp quốc gia. Tất cả các sản phẩm OCOP được cấp mã QR code, tem điện tử truy xuất nguồn gốc, cho phép người dùng quét mã ngay trên điện thoại thông minh hoặc nhập mã tra cứu trên phần mềm để truy xuất nguồn gốc hàng hóa. Trong năm 2021, Hà Giang đã hỗ trợ 12 doanh nghiệp, HTX in và sử dụng 4,5 triệu tem thông minh truy xuất nguồn gốc sản phẩm trước khi đưa vào tiêu thụ tại các siêu thị, điểm bán hàng…

Theo Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Hà Giang, việc sử dụng tem truy xuất nguồn gốc sản phẩm là rất cần thiết để người tiêu dùng yên tâm sử dụng những sản phẩm có nguồn gốc rõ ràng, chất lượng được đảm bảo; sản phẩm hàng hóa được bảo vệ thương hiệu, ngăn chặn các hành vi gian lận thương mại...

Hà Giang: Nâng cao nhận thức, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ trong sản xuất, tiêu thụ nông sản
Khách hàng truy xuất nguồn gốc nông sản tại gian hàng đặc sản Hà Giang

Trong điều kiện dịch Covid-19 diễn biến phức tạp khiến các kênh bán hàng truyền thống bị ngưng trệ, ảnh hưởng thì việc sử dụng các sàn giao dịch thương mại điện tử để tiêu thụ nông sản cho người dân là lựa chọn đúng hướng và bắt kịp xu thế. Trong Đề án “Đổi mới phương thức kinh doanh tiêu thụ nông sản trên địa bàn giai đoạn 2021 - 2025, định hướng đến năm 2030”, tỉnh Hà Giang chú trọng các giải pháp đẩy mạnh thương mại điện tử, ứng dụng công nghệ số để truy xuất nguồn gốc sản phẩm. Đây là giải pháp cụ thể hóa mục tiêu chuyển đổi số của tỉnh, bắt kịp xu thế phát triển trong thời đại công nghệ 4.0 hiện nay.

Cụ thể hóa các giải pháp trong đề án, Sở Công Thương tỉnh Hà Giang đề xuất với Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số (Bộ Công Thương) triển khai hỗ trợ các doanh nghiệp, HTX tham gia phân phối, tiêu thụ sản phẩm qua “Gian hàng Việt trực tuyến” và trên các sàn thương mại điện tử; triển khai gian hàng trực tuyến gắn với “Tuần văn hóa du lịch qua những miền di sản ruộng bậc thang Hoàng Su Phì” lần thứ VI; phối hợp với Tập đoàn FPT đưa sản phẩm nông sản chủ lực của tỉnh lên sàn thương mại điện tử Sendo, Lazada, Voso, Postmart… Trung tâm Khuyến công và Xúc tiến công thương, Liên minh HTX tỉnh, tỉnh đoàn, Bưu điện tỉnh mở các lớp tập huấn cho người dân, doanh nghiệp, HTX những nội dung, kiến thức, kỹ năng cơ bản để đăng tải sản phẩm, bán hàng, cách livestream trực tuyến tại vườn hoặc cơ sở sản xuất; các nguyên tắc, tiêu chuẩn tham gia sàn thương mại điện tử. Nhiều cơ sở sản xuất đã thành công khi giới thiệu, bán hàng trực tuyến trên các website chuyên ngành và trên mạng xã hội; có hàng chục tấn cam và các sản phẩm OCOP của tỉnh Hà Giang đã được tiêu thụ trên các sàn thương mai điện tử…

Linh Nhi - Xuân Lập

Tin mới nhất

Làm gì để nâng cao vai trò của các Bộ, ngành trong truyền thông về dân tộc- tôn giáo

Làm gì để nâng cao vai trò của các Bộ, ngành trong truyền thông về dân tộc- tôn giáo

Dù đã đạt được những thành quả trong việc thông tin, truyền thông về dân tộc, tôn giáo nhưng vẫn cần nâng cao hơn nữa vai trò của các Bộ, ngành, địa phương.
Hoà Bình: Giải quyết tranh chấp đất đai của bà con dân tộc bằng “con đường” hoà giải ở cơ sở

Hoà Bình: Giải quyết tranh chấp đất đai của bà con dân tộc bằng “con đường” hoà giải ở cơ sở

Vướng mắc liên quan tới đất đai vẫn là một trong những vấn đề phổ biến, nhất là ở khu vực nông thôn, miền núi, đồng bào dân tộc thiểu số tại Hòa Bình.
Ðổi mới công tác truyền thông về dân tộc, tôn giáo trong tình hình mới

Ðổi mới công tác truyền thông về dân tộc, tôn giáo trong tình hình mới

Trong bối cảnh tình hình thế giới có nhiều biến động, kinh tế còn nhiều khó khăn vì thế công tác truyền thông về dân tộc, tôn giáo cần đặc biệt chú trọng.
Khánh Hòa: Tăng mức hỗ trợ tiền ăn cho học sinh bán trú dân tộc thiểu số

Khánh Hòa: Tăng mức hỗ trợ tiền ăn cho học sinh bán trú dân tộc thiểu số

Tỉnh Khánh Hòa điều chỉnh chế độ tiền ăn trưa cho trẻ em học mẫu giáo và học bổng cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số trên địa bàn.
Nắm bắt ưu thế thương mại điện tử, thúc đẩy tiêu thụ hàng hóa vùng đồng bào dân tộc

Nắm bắt ưu thế thương mại điện tử, thúc đẩy tiêu thụ hàng hóa vùng đồng bào dân tộc

Thời gian qua, các địa phương có đồng bào dân tộc đã kịp thời nắm bắt cơ hội, tận dụng ưu thế của thương mại điện tử để chủ động phân phối hàng hóa.

Tin cùng chuyên mục

Mang đông ấm và trải nghiệm khoa học cho học sinh Trường tiểu học dân tộc bán trú Châu Quế Hạ

Mang đông ấm và trải nghiệm khoa học cho học sinh Trường tiểu học dân tộc bán trú Châu Quế Hạ

100 học sinh Trường tiểu học dân tộc bán trú Châu Quế Hạ của vùng cao Yên Bái không chỉ được nhận quà từ các đơn vị mà còn được trải nghiệm hoạt động khoa học.
Thái Nguyên: Triển khai hiệu quả các chương trình, chính sách dân tộc

Thái Nguyên: Triển khai hiệu quả các chương trình, chính sách dân tộc

Nhờ thực hiện tốt chính sách dân tộc, đời sống vật chất, tinh thần của đồng bào các dân tộc ở tỉnh Thái Nguyên được nâng cao, diện mạo nông thôn khởi sắc.
Làm tốt chính sách người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số

Làm tốt chính sách người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số

Chú trọng thực hiện chính sách cho người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số là mục tiêu được nhiều địa phương tại Tuyên Quang quan tâm, thực hiện.
Đưa sản phẩm của đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi vào hệ thống phân phối còn gặp khó

Đưa sản phẩm của đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi vào hệ thống phân phối còn gặp khó

Thời gian qua, việc thực hiện các chương trình, chính sách phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi đã đem lại kết quả tốt.
Phát huy chính sách dân tộc trong phát triển kinh tế tại Hà Giang

Phát huy chính sách dân tộc trong phát triển kinh tế tại Hà Giang

Trên 84% là đồng bào dân tộc sinh sống, tỷ lệ hộ nghèo xấp xỉ 50%, Hà Giang hiện đẩy mạnh phát triển kinh tế thông qua các chính sách cho vùng đồng bào dân tộc.
Khánh Hòa: Thu hút đầu tư vào vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Khánh Hòa: Thu hút đầu tư vào vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

UBND tỉnh Khánh Hòa vừa ban hành Kế hoạch hỗ trợ các hoạt động thu hút đầu tư vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.
Bài 2: Đẩy nhanh các dự án đầu tư lưới điện, tạo xung lực cho phát triển kinh tế

Bài 2: Đẩy nhanh các dự án đầu tư lưới điện, tạo xung lực cho phát triển kinh tế

Hiện toàn tỉnh còn 112 thôn, bản chưa có điện, Hà Giang phấn đấu đến 2025 không còn “vùng lõm” về điện, tuy nhiên còn rất nhiều thách thức đặt ra cho Hà Giang.
Bài 1: Nụ cười Ma Lỳ Sán

Bài 1: Nụ cười Ma Lỳ Sán

Có điện lưới quốc gia, giờ đây 95 hộ dân là đồng bào dân tộc Nùng ở Ma Lỳ Sán (huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang) đã mạnh dạn đầu tư phát triển kinh tế.
Hà Giang: Chính sách dân tộc làm đổi thay đời sống đồng bào dân tộc thiểu số

Hà Giang: Chính sách dân tộc làm đổi thay đời sống đồng bào dân tộc thiểu số

Các chính sách phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi của Đảng và Nhà nước đã được nhân dân các dân tộc tỉnh Hà Giang ủng hộ.
Điểm tên 2 khó khăn lớn nhất khi đưa hàng hóa, nông sản của đồng bào dân tộc vào chuỗi phân phối

Điểm tên 2 khó khăn lớn nhất khi đưa hàng hóa, nông sản của đồng bào dân tộc vào chuỗi phân phối

Kho trung chuyển sẽ là giải pháp tháo gỡ nút thắt trong việc đưa nông sản đồng bào dân tộc vào chuỗi phân phối.
Thanh Hóa: Đẩy lùi tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Thanh Hóa: Đẩy lùi tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Để đẩy lùi tình trạng tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống, các huyện miền núi Thanh Hóa đã triển khai nhiều giải pháp, với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị.
9 suất học bổng “Vòng tay nhân ái” tổng trị giá hơn 400 triệu đồng đến với học sinh nghèo Điện Biên

9 suất học bổng “Vòng tay nhân ái” tổng trị giá hơn 400 triệu đồng đến với học sinh nghèo Điện Biên

Quỹ Toyota Việt Nam trao tặng 9 suất học bổng “Vòng tay nhân ái” với tổng trị giá hơn 400 triệu đồng cho các học sinh có hoàn cảnh khó khăn tại tỉnh Điện Biên.
Thanh Hóa: Hiệu quả từ việc phổ biến, giáo dục pháp luật, trợ giúp pháp lý cho vùng dân tộc thiểu số

Thanh Hóa: Hiệu quả từ việc phổ biến, giáo dục pháp luật, trợ giúp pháp lý cho vùng dân tộc thiểu số

Thanh Hóa đã chú trọng việc phổ biến, giáo dục pháp luật, trợ giúp pháp lý cho vùng dân tộc thiểu số, giúp người dân thực hiện tốt pháp luật của Nhà nước.
Đồng bào dân tộc Chứt ở Trọng Hoá làm kinh tế mới

Đồng bào dân tộc Chứt ở Trọng Hoá làm kinh tế mới

Nhiều mô hình trồng trọt và chăn nuôi phát triển kinh tế theo hướng khoa học và đổi mới làm cho bào dân tộc Chứt ở xã biên giới Trọng Hoá
Thừa Thiên Huế: Tuyên dương đồng bào dân tộc thiểu số có uy tín, kinh doanh giỏi

Thừa Thiên Huế: Tuyên dương đồng bào dân tộc thiểu số có uy tín, kinh doanh giỏi

Lần đầu tiên huyện miền núi Nam Đông, Thừa Thiên Huế tổ chức tuyên dương đồng bào dân tộc thiểu số có uy tín, nhân sĩ trí thức, hộ sản xuất, kinh doanh giỏi…
Xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021-2025: Những con số "biết nói"

Xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021-2025: Những con số "biết nói"

Đến 30/6/2023, cả nước có 6.022/8.177 xã (73,65%) đạt chuẩn nông thôn mới, 1.331 xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao, 176 xã đạt chuẩn nông thôn mới kiểu mẫu.
Cần quan tâm đến văn hóa của đồng bào dân tộc thiểu số khi đưa ra quy định về đất đai

Cần quan tâm đến văn hóa của đồng bào dân tộc thiểu số khi đưa ra quy định về đất đai

Đại biểu Quốc hội cho rằng, cần phải quan tâm đến văn hóa, phong tục, tập quán, truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số khi đưa ra các quy định về đất đai.
Thêm “trợ lực” để phát triển dược liệu quý vùng dân tộc thiểu số và miền núi

Thêm “trợ lực” để phát triển dược liệu quý vùng dân tộc thiểu số và miền núi

Ngân sách Nhà nước sẽ hỗ trợ tới 1 tỷ đồng/dự án phát triển vùng trồng dược liệu quý vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.
Thay đổi nếp nghĩ, cách làm trong đồng bào dân tộc thiểu số thoát nghèo bền vững

Thay đổi nếp nghĩ, cách làm trong đồng bào dân tộc thiểu số thoát nghèo bền vững

Việc này giúp loại bỏ dần những phong tục lạc hậu, tư tưởng trông chờ, ỷ lại vào sự hỗ trợ của Nhà nước, giúp đồng bào dân tộc thiểu số vươn lên thoát nghèo.
Người dân tộc thiểu số đi làm việc tại nước ngoài có thêm nguồn kinh phí hỗ trợ

Người dân tộc thiểu số đi làm việc tại nước ngoài có thêm nguồn kinh phí hỗ trợ

Người dân tộc thiểu số đi làm việc tại nước ngoài theo hợp đồng được hỗ trợ đào tạo kỹ năng nghề; hỗ trợ đào tạo ngoại ngữ tối đa 4 triệu đồng/người/khóa học.
Xem thêm

Đọc nhiều

Mobile VerionPhiên bản di động