Dân tộc - Tôn giáo - Kết quả tìm kiếm cho từ khóa "
dân tộc thiểu số
", chúc bạn tìm được nội dung mong muốn trên https://dantoctongiao.congthuong.vn/

Nỗ lực giảm nghèo vùng Tây Nguyên
Vùng Tây Nguyên đã được Đảng và Nhà nước quan tâm đầu tư và là vùng thụ hưởng quan trọng của các chương trình mục tiêu quốc gia.

“Bắt tay” tiêu thụ sản phẩm OCOP cho bà con dân tộc thiểu số
Từ thực tế trồng và tiêu thụ quả bí xanh thơm, mô hình liên kết sản xuất- tiêu thụ đã chứng minh tính hiệu quả trong phát triển sản phẩm OCOP của tỉnh Bắc Kạn.

Phát triển kinh tế vùng đồng bào dân tộc thiểu số: Từ chính sách đến thực tiễn
Nhờ các chương trình, chính sách giảm nghèo, đến nay đời sống đồng bào dân tộc thiểu số đã có những bước cải thiện rõ nét.

Đa dạng hoạt động xúc tiến tiêu thụ nông sản cho bà con dân tộc thiểu số
Bắc Kạn đã, đang triển khai nhiều hoạt động xúc tiến tiêu thụ nông sản, góp phần xoá đói giảm nghèo, cải thiện chất lượng cuộc sống cho người dân tộc thiểu số.

Tỉnh Sơn La hỗ trợ phát triển kinh tế cho bà con dân tộc thiểu số
Những hỗ trợ thiết thực về đổi mới giống cây trồng, tiêu thụ sản phẩm, tỉnh Sơn La đang tiến nhanh trên con đường phát triển kinh tế cho bà con dân tộc thiểu số

An Giang: 120 đồng bào dân tộc thiểu số có tầm ảnh hưởng tới cộng đồng
Tỉnh An Giang có 120 đồng bào dân tộc thiểu số có vai trò, ảnh hưởng rất lớn đối với cộng đồng và là cầu nối giữa đồng bào dân tộc với chính quyền địa phương.

Phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi: Tránh chính sách tốt nhưng khâu thực hiện chậm, không đồng bộ
Chủ tịch Hội đồng Dân tộc của Quốc hội đã nêu một số vấn đề đang phát sinh trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.

Báo chí cấp cho vùng dân tộc thiểu số, miền núi: Hiệu quả phải là mục tiêu số 1!
Bộ trưởng, Chủ nhiệm UBDT Hầu A Lềnh: “Để phù hợp với những đòi hỏi của vùng dân tộc thiểu số và miền núi, các ấn phẩm báo, tạp chí phải có những đổi mới về chất lượng nội dung và hình thức trình bày. Tuy nhiên, dù chọn cách làm nào thì mục tiêu số 1 vẫn là mang đến những thông tin đồng bào cần, giúp đồng bào thay đổi nhận thức, hành vi".

Gần 22.000 người dân tộc Mường sẽ được hỗ trợ cải thiện điều kiện sống trong năm 2022
Dân tộc Mường (tỉnh Hòa Bình) thuộc nhóm các dân tộc thiểu số khó khăn nhất Việt Nam với mức độ phát triển tụt hậu đáng kể so với mặt bằng chung. Để thúc đẩy phát triển kinh tế cho các gia đình người Mường, dự án “Cuộc sống tốt đẹp: Ngôi làng hy vọng” (Life’s Good: Hope Villages) sẽ hướng đến trao quyền cho những gia đình dân tộc thiểu số, giúp họ xây dựng được một tương lai tươi sáng hơn thông qua những hỗ trợ thiết thực nhất.

Lạng Sơn: Tập trung nguồn lực để vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi bứt phá
Lạng Sơn là tỉnh miền núi biên giới, phía Đông Bắc Tổ quốc, có đông đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống, chiếm khoảng 83,16% dân số toàn tỉnh. Do đó, tập trung nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, thu hẹp khoảng cách về mức sống, thu nhập của đồng bào dân tộc thiểu số so với bình quân chung là mục tiêu của tỉnh.

Thanh Hóa: Nhiều điển hình sản xuất giỏi trong đồng bào dân tộc thiểu số
Trong giai đoạn 2016-2021, Thanh Hóa nhờ đẩy mạnh phong trào “Sản xuất giỏi, công tác xã hội tốt” trong đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) đã được đông đảo đồng bào DTTS trên địa bàn tỉnh tham gia và đạt được kết quả hết sức tích cực với nhiều gương điển hình tiên tiến, người tốt, việc tốt.

Khu vực miền núi phía Bắc: Tập trung nâng cao đời sống đồng bào dân tộc thiểu số
Khu vực trung du và miền núi phía Bắc có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng về kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh và đối ngoại của cả nước. Mặc dù, có nhiều tiềm năng, lợi thế phát triển, nhưng nhiều năm qua, đây vẫn là vùng lõi nghèo và khó khăn nhất cả nước.

Hòa Bình hỗ trợ việc làm cho người lao động dân tộc thiểu số
Nhờ những biện pháp linh hoạt, đa dạng và sự kết nối giữa các ban, ngành, doanh nghiệp, cơ sở đào tạo nghề, tỉnh Hòa Bình đã từng bước giảm thiểu tỉ lệ thất nghiệp và đảm bảo sinh kế bền vững cho người dân địa phương trong những năm gần đây.

Đưa khoa học và công nghệ đến miền núi: Tập trung đúng mục tiêu, tránh dàn trải
Để thực hiện Chương trình khoa học và công nghệ cấp quốc gia giai đoạn 2021 - 2025 có hiệu quả, cần tập trung đúng mục tiêu, tránh dàn trải, chú trọng nghiên cứu có trọng tâm, trọng điểm vào các mô hình kinh tế, phát minh sáng chế, kinh phí phù hợp với nhu cầu và tập quán dân tộc thiểu số và miền núi, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững.

Quyết liệt vào cuộc, nâng cao chất lượng sống của đồng bào dân tộc thiểu số
Vùng dân tộc thiểu số đang ngày càng bị tụt hậu so với sự phát triển chung của cả nước. Do đó để xây dựng gia đình người dân tộc thiểu số no ấm, tiến bộ, hạnh phúc, văn minh theo Chỉ thị của Ban Bí thư “Gắn việc thực hiện công tác xây dựng gia đình với Đề án tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi” đòi hỏi sự vào cuộc quyết liệt của các cấp uỷ Đảng cũng như chính quyền địa phương.
1 2