Xây dựng nông thôn mới ở Bắc Quang (Hà Giang): Nỗ lực và thành tích đáng ghi nhận

PV

PV

Mặc dù đối diện với nhiều khó khăn do ảnh hưởng của dịch Covid-19, song với sự quyết tâm, nhân dân huyện Bắc Quang, Hà Giang đã đạt được những thành tích đáng ghi nhận trong việc triển khai xây dựng nông thôn mới (NTM). Trong đó, năm 2021, huyện Bắc Quang đã có 4 xã đăng ký thi đua về đích NTM, nâng tổng số xã đạt chuẩn NTM toàn huyện lên 13/23 xã, thị trấn.

Chánh Văn phòng Điều phối xây dựng NTM huyện Bắc Quang, Nguyễn Hồng Tuyên chia sẻ: Năm 2021, công tác xây dựng NTM ở 4 xã: Liên Hiệp, Việt Hồng, Vô Điếm, Đồng Tâm tưởng như bỏ dở. Thế nhưng, càng khó khăn, càng làm cho người dân trong huyện gắn bó, đoàn kết và quyết tâm hơn trong xây dựng 4 xã về đích NTM… Tính đến hết tháng 9, toàn huyện Bắc Quang huy động trên 16.934 ngày công lao động hỗ trợ các xã mở đường giao thông, xây dựng trụ sở, nhà văn hóa các thôn, bản của 4 xã trên. Nhân dân cũng đã hiến gần 60.000 m2 đất, dẹp bỏ cây cối, hoa màu để xây dựng sân chơi thể thao, mở rộng đường làng. Đến nay, 4 xã trọng tâm phấn đấu đạt chuẩn NTM năm 2021, mở mới trên 40,75 km đường giao thông nông thôn; tu sửa, nâng cấp, mở rộng 12,63 km đường; huy động toàn dân đóng góp trên 5,9 tỷ đồng vào Quỹ xây dựng NTM... Hết tháng 9, cả 4 xã đều đạt trên 14 tiêu chí về xây dựng NTM. Thời điểm cuối năm, Bắc Quang xác định tập trung dồn lực hỗ trợ 4 xã đăng ký hoàn thành các tiêu chí còn lại để công nhận đạt chuẩn NTM trước khi bước sang năm mới 2022.

Xây dựng nông thôn mới ở Bắc Quang (Hà Giang):  Nỗ lực và thành tích đáng ghi nhận
Bắc Quang xây dựng NTM nhận được sự đồng tình, chung tay của người dân

Qua thực tế cho thấy, hết tháng 9, xã Liên Hiệp hoàn thành cơ bản công tác xây dựng hạ tầng cơ sở các thôn, đạt trên 14 tiêu chí, trên 73,6% tổng kế hoạch xây dựng NTM đề ra. Hiện tại, các thôn dồn lực hoàn thiện gần 11km/22,5 km đường bê tông còn lại. Bí thư Đảng ủy xã Liên Hiệp, Nông Hoàng Chương cho biết: Liện Hiệp sử dụng hết gần 1.000 tấn xi măng được giao và sẽ hoàn thiện trên 11 km đường bê tông trong quý 4. Khó khăn nhất là huy động nhân dân đóng góp tiền thuê máy móc làm đường, xây nhà văn hóa, cải tạo hệ thống kênh mương thủy lợi... Liên Hiệp đã vượt qua. Mức đóng góp bình quân mỗi hộ là 17,8 triệu đồng.

Ngoài ra, trong xã cũng có những thôn quá khó khăn như Nà Ôm phải huy động mỗi nhà đóng góp làm đường bê tông lên tới trên 37 - 38 triệu đồng. Sự chia sẻ, đóng góp của người dân trong xã để xây dựng và hoàn thiện NTM ở Liên Hiệp là rất đáng ghi nhận” – Bí thư Đảng uỷ xã Liên Hiệp cho biết.

Xây dựng nông thôn mới ở Bắc Quang (Hà Giang):  Nỗ lực và thành tích đáng ghi nhận
Cán bộ, các ban ngành, đoàn thể quyên góp ủng hộ xây dựng NTM

Ghi nhận phong trào xây dựng NTM tại xã Vô Điếm, Bí thư Đảng bộ xã, Vũ Đình Tuyên cho biết: Vô Điếm đã hoàn thành cơ bản 16/19 tiêu chí. Trong giai đoạn này, nhân dân các thôn đang tập trung làm đường bê tông liên thôn. Khó khăn nhất của Vô Điếm gặp phải là đoạn đường nối xã Vô Điếm (Bắc Quang) với xã Yên Thuận (Tuyên Quang) dài trên 7,2 km, mặt đường rộng trên 4,5 m, rãnh rộng 0,8 m, sâu 0,5 m thuộc đường loại B nông thôn cần sự đầu tư rất lớn, không có sự ủng hộ của tỉnh, huyện sẽ khó hoàn thành. Mong rằng, các cấp, ngành của tỉnh, huyện hỗ trợ Vô Điếm có thêm nguồn lực để hoàn thiện tuyến đường trên ngay trong năm 2021.

Nói về sự nỗ lực, chung tay xây dựng NTM, Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy Bắc Quang, Lương Tiến Dũng cho biết: Thường trực Huyện ủy phân công trách nhiệm cho từng đồng chí trong BTV Huyện ủy, BCH Đảng bộ huyện, cán bộ cốt cán của từng cơ quan, đơn vị, các lực lượng vũ trang phụ trách các xã. Tại mỗi cơ sở, các xã cũng đã huy động được rất nhiều tổ chức xã hội, nhà hảo tâm, doanh nghiệp... cùng phối hợp vào cuộc với nhân dân xây dựng NTM. Huyện ủy cũng động viên, cán bộ, công chức, viên chức toàn huyện đóng góp tiền lương, ngày công lao động trực tiếp cùng nhân dân tham gia xây dựng NTM. Tin tưởng, phong trào xây dựng và hoàn thành NTM của 4 xã: Vô Điếm, Việt Hồng, Đồng Tâm, Liên Hiệp sẽ hoàn thành xuất sắc trước khi đón mừng năm mới 2022.

PV

Tin mới nhất

Làm gì để nâng cao vai trò của các Bộ, ngành trong truyền thông về dân tộc- tôn giáo

Làm gì để nâng cao vai trò của các Bộ, ngành trong truyền thông về dân tộc- tôn giáo

Dù đã đạt được những thành quả trong việc thông tin, truyền thông về dân tộc, tôn giáo nhưng vẫn cần nâng cao hơn nữa vai trò của các Bộ, ngành, địa phương.
Hoà Bình: Giải quyết tranh chấp đất đai của bà con dân tộc bằng “con đường” hoà giải ở cơ sở

Hoà Bình: Giải quyết tranh chấp đất đai của bà con dân tộc bằng “con đường” hoà giải ở cơ sở

Vướng mắc liên quan tới đất đai vẫn là một trong những vấn đề phổ biến, nhất là ở khu vực nông thôn, miền núi, đồng bào dân tộc thiểu số tại Hòa Bình.
Ðổi mới công tác truyền thông về dân tộc, tôn giáo trong tình hình mới

Ðổi mới công tác truyền thông về dân tộc, tôn giáo trong tình hình mới

Trong bối cảnh tình hình thế giới có nhiều biến động, kinh tế còn nhiều khó khăn vì thế công tác truyền thông về dân tộc, tôn giáo cần đặc biệt chú trọng.
Khánh Hòa: Tăng mức hỗ trợ tiền ăn cho học sinh bán trú dân tộc thiểu số

Khánh Hòa: Tăng mức hỗ trợ tiền ăn cho học sinh bán trú dân tộc thiểu số

Tỉnh Khánh Hòa điều chỉnh chế độ tiền ăn trưa cho trẻ em học mẫu giáo và học bổng cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số trên địa bàn.
Nắm bắt ưu thế thương mại điện tử, thúc đẩy tiêu thụ hàng hóa vùng đồng bào dân tộc

Nắm bắt ưu thế thương mại điện tử, thúc đẩy tiêu thụ hàng hóa vùng đồng bào dân tộc

Thời gian qua, các địa phương có đồng bào dân tộc đã kịp thời nắm bắt cơ hội, tận dụng ưu thế của thương mại điện tử để chủ động phân phối hàng hóa.

Tin cùng chuyên mục

Mang đông ấm và trải nghiệm khoa học cho học sinh Trường tiểu học dân tộc bán trú Châu Quế Hạ

Mang đông ấm và trải nghiệm khoa học cho học sinh Trường tiểu học dân tộc bán trú Châu Quế Hạ

100 học sinh Trường tiểu học dân tộc bán trú Châu Quế Hạ của vùng cao Yên Bái không chỉ được nhận quà từ các đơn vị mà còn được trải nghiệm hoạt động khoa học.
Thái Nguyên: Triển khai hiệu quả các chương trình, chính sách dân tộc

Thái Nguyên: Triển khai hiệu quả các chương trình, chính sách dân tộc

Nhờ thực hiện tốt chính sách dân tộc, đời sống vật chất, tinh thần của đồng bào các dân tộc ở tỉnh Thái Nguyên được nâng cao, diện mạo nông thôn khởi sắc.
Làm tốt chính sách người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số

Làm tốt chính sách người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số

Chú trọng thực hiện chính sách cho người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số là mục tiêu được nhiều địa phương tại Tuyên Quang quan tâm, thực hiện.
Đưa sản phẩm của đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi vào hệ thống phân phối còn gặp khó

Đưa sản phẩm của đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi vào hệ thống phân phối còn gặp khó

Thời gian qua, việc thực hiện các chương trình, chính sách phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi đã đem lại kết quả tốt.
Phát huy chính sách dân tộc trong phát triển kinh tế tại Hà Giang

Phát huy chính sách dân tộc trong phát triển kinh tế tại Hà Giang

Trên 84% là đồng bào dân tộc sinh sống, tỷ lệ hộ nghèo xấp xỉ 50%, Hà Giang hiện đẩy mạnh phát triển kinh tế thông qua các chính sách cho vùng đồng bào dân tộc.
Khánh Hòa: Thu hút đầu tư vào vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Khánh Hòa: Thu hút đầu tư vào vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

UBND tỉnh Khánh Hòa vừa ban hành Kế hoạch hỗ trợ các hoạt động thu hút đầu tư vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.
Bài 2: Đẩy nhanh các dự án đầu tư lưới điện, tạo xung lực cho phát triển kinh tế

Bài 2: Đẩy nhanh các dự án đầu tư lưới điện, tạo xung lực cho phát triển kinh tế

Hiện toàn tỉnh còn 112 thôn, bản chưa có điện, Hà Giang phấn đấu đến 2025 không còn “vùng lõm” về điện, tuy nhiên còn rất nhiều thách thức đặt ra cho Hà Giang.
Bài 1: Nụ cười Ma Lỳ Sán

Bài 1: Nụ cười Ma Lỳ Sán

Có điện lưới quốc gia, giờ đây 95 hộ dân là đồng bào dân tộc Nùng ở Ma Lỳ Sán (huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang) đã mạnh dạn đầu tư phát triển kinh tế.
Hà Giang: Chính sách dân tộc làm đổi thay đời sống đồng bào dân tộc thiểu số

Hà Giang: Chính sách dân tộc làm đổi thay đời sống đồng bào dân tộc thiểu số

Các chính sách phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi của Đảng và Nhà nước đã được nhân dân các dân tộc tỉnh Hà Giang ủng hộ.
Điểm tên 2 khó khăn lớn nhất khi đưa hàng hóa, nông sản của đồng bào dân tộc vào chuỗi phân phối

Điểm tên 2 khó khăn lớn nhất khi đưa hàng hóa, nông sản của đồng bào dân tộc vào chuỗi phân phối

Kho trung chuyển sẽ là giải pháp tháo gỡ nút thắt trong việc đưa nông sản đồng bào dân tộc vào chuỗi phân phối.
Thanh Hóa: Đẩy lùi tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Thanh Hóa: Đẩy lùi tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Để đẩy lùi tình trạng tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống, các huyện miền núi Thanh Hóa đã triển khai nhiều giải pháp, với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị.
9 suất học bổng “Vòng tay nhân ái” tổng trị giá hơn 400 triệu đồng đến với học sinh nghèo Điện Biên

9 suất học bổng “Vòng tay nhân ái” tổng trị giá hơn 400 triệu đồng đến với học sinh nghèo Điện Biên

Quỹ Toyota Việt Nam trao tặng 9 suất học bổng “Vòng tay nhân ái” với tổng trị giá hơn 400 triệu đồng cho các học sinh có hoàn cảnh khó khăn tại tỉnh Điện Biên.
Thanh Hóa: Hiệu quả từ việc phổ biến, giáo dục pháp luật, trợ giúp pháp lý cho vùng dân tộc thiểu số

Thanh Hóa: Hiệu quả từ việc phổ biến, giáo dục pháp luật, trợ giúp pháp lý cho vùng dân tộc thiểu số

Thanh Hóa đã chú trọng việc phổ biến, giáo dục pháp luật, trợ giúp pháp lý cho vùng dân tộc thiểu số, giúp người dân thực hiện tốt pháp luật của Nhà nước.
Đồng bào dân tộc Chứt ở Trọng Hoá làm kinh tế mới

Đồng bào dân tộc Chứt ở Trọng Hoá làm kinh tế mới

Nhiều mô hình trồng trọt và chăn nuôi phát triển kinh tế theo hướng khoa học và đổi mới làm cho bào dân tộc Chứt ở xã biên giới Trọng Hoá
Thừa Thiên Huế: Tuyên dương đồng bào dân tộc thiểu số có uy tín, kinh doanh giỏi

Thừa Thiên Huế: Tuyên dương đồng bào dân tộc thiểu số có uy tín, kinh doanh giỏi

Lần đầu tiên huyện miền núi Nam Đông, Thừa Thiên Huế tổ chức tuyên dương đồng bào dân tộc thiểu số có uy tín, nhân sĩ trí thức, hộ sản xuất, kinh doanh giỏi…
Xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021-2025: Những con số "biết nói"

Xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021-2025: Những con số "biết nói"

Đến 30/6/2023, cả nước có 6.022/8.177 xã (73,65%) đạt chuẩn nông thôn mới, 1.331 xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao, 176 xã đạt chuẩn nông thôn mới kiểu mẫu.
Cần quan tâm đến văn hóa của đồng bào dân tộc thiểu số khi đưa ra quy định về đất đai

Cần quan tâm đến văn hóa của đồng bào dân tộc thiểu số khi đưa ra quy định về đất đai

Đại biểu Quốc hội cho rằng, cần phải quan tâm đến văn hóa, phong tục, tập quán, truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số khi đưa ra các quy định về đất đai.
Thêm “trợ lực” để phát triển dược liệu quý vùng dân tộc thiểu số và miền núi

Thêm “trợ lực” để phát triển dược liệu quý vùng dân tộc thiểu số và miền núi

Ngân sách Nhà nước sẽ hỗ trợ tới 1 tỷ đồng/dự án phát triển vùng trồng dược liệu quý vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.
Thay đổi nếp nghĩ, cách làm trong đồng bào dân tộc thiểu số thoát nghèo bền vững

Thay đổi nếp nghĩ, cách làm trong đồng bào dân tộc thiểu số thoát nghèo bền vững

Việc này giúp loại bỏ dần những phong tục lạc hậu, tư tưởng trông chờ, ỷ lại vào sự hỗ trợ của Nhà nước, giúp đồng bào dân tộc thiểu số vươn lên thoát nghèo.
Người dân tộc thiểu số đi làm việc tại nước ngoài có thêm nguồn kinh phí hỗ trợ

Người dân tộc thiểu số đi làm việc tại nước ngoài có thêm nguồn kinh phí hỗ trợ

Người dân tộc thiểu số đi làm việc tại nước ngoài theo hợp đồng được hỗ trợ đào tạo kỹ năng nghề; hỗ trợ đào tạo ngoại ngữ tối đa 4 triệu đồng/người/khóa học.
Xem thêm

Đọc nhiều

Mobile VerionPhiên bản di động