Bộ đội Biên phòng tỉnh Hà Giang: Hành trình 10 năm giúp đồng bào vượt khó

PV

PV

Thực hiện Chỉ thị số 572-CT/QUTW, Bộ đội Biên phòng tỉnh Hà Giang đã cố gắng không ngừng để tạo nên những đổi thay mạnh mẽ cho đồng bào ở khu vực biên giới.

Hà Giang – vùng đất khó…

Tỉnh Hà Giang là địa phương miền núi biên giới phía Bắc của Tổ quốc, có vị trí quan trọng về quốc phòng - an ninh và đối ngoại.

Toàn tỉnh Hà Giang có đường biên giới dài 277,556 km, với tổng số 442 mốc quốc giới (358 mốc chính và 84 mốc phụ), tiếp giáp với 2 tỉnh Vân Nam, Quảng Tây (Trung Quốc).

Khu vực biên giới của tỉnh Hà Giang có 32 xã, 2 thị trấn/346 thôn, bản, trong đó có 123 thôn, bản giáp biên, gồm 19 dân tộc/25.070 hộ/122.093 khẩu sinh sống, trong đó dân tộc Mông chiếm trên 59,9%.

Luôn gần gũi, hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số, Bộ đội Biên phòng tỉnh Hà Giang được đồng bào rất tin yêu
Luôn gần gũi, hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số, Bộ đội Biên phòng tỉnh Hà Giang được đồng bào rất tin yêu

Với địa hình phức tạp, núi cao, vực sâu hiểm trở… giao thông đi lại từ trung tâm các xã, thị trấn đến các thôn, bản ở tỉnh Hà Giang hiện vẫn còn khá khó khăn. Do thời tiết khí hậu diễn biến phức tạp, cộng với trình độ dân trí còn hạn chế… nên đại đa số đồng bào dân tộc thiểu số ở tỉnh Hà Giang vẫn làm nông nghiệp, chăn nuôi, một số hộ nhỏ lẻ kinh doanh dịch vụ… Đến năm 2021, nhiều xã, huyện ở tỉnh Hà Giang tỷ lệ hộ nghèo và cận nghèo vẫn rất cao, nhất là 7 huyện vùng cao biên giới và huyện Bắc Mê…

Chỉ thị số 572-CT/QUTW - 10 năm cho một hành trình

Trước những khó khăn, thách thức đặt ra với tỉnh Hà Giang – địa phương nơi địa đầu Tổ quốc - thực hiện Chỉ thị số 572-CT/QUTW, ngày 5/10/2012 của Thường vụ Quân ủy Trung ương về Quân đội thực hiện công tác dân tộc trong tình hình mới; những năm qua, Bộ đội Biên phòng tỉnh Hà Giang đã phối hợp cấp ủy, chính quyền địa phương các xã, thị trấn biên giới thực hiện nhiều hoạt động ý nghĩa, góp phần tạo nên những chuyển biến tích cực trong đời sống kinh tế - xã hội của đồng bào dân tộc ở tỉnh Hà Giang.

Trong đó, tổ chức 21.392 buổi/123.736 lượt người nghe để tuyên truyền, vận động nhân dân chấp hành nghiêm chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước về công tác dân tộc, chính sách dân tộc; đặc biệt là ở những địa bàn trọng điểm về vấn đề dân tộc, tôn giáo, di cư tự do, lao động trái phép qua biên giới, buôn bán người...

Đồng thời, phối hợp với Ban Dân tộc, Ban Dân vận, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Hà Giang, UBND các huyện biên giới tổ chức 79 lớp tập huấn cho 5.284 lượt người có uy tín; 5 hội nghị phổ biến, cung cấp thông tin cho 522 lượt người có uy tín; tổ chức 2 hội nghị (cấp tỉnh) biểu dương người có uy tín với 400 đại biểu; triển khai thực hiện 17 mô hình Đề án giảm thiểu tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống tại xã vùng sâu, vùng xa...; tập huấn hỗ trợ 31 lớp cho đồng bào dân tộc Cờ Lao và dân tộc thiểu số rất ít người về hoạt động bình đẳng giới; cấp phát 5.000 ấn phẩm báo, tạp chí cho vùng dân tộc thiểu số và miền núi, vùng đặc biệt khó khăn theo Quyết định 633, QĐ 45/QĐ-TTg.

Bộ đội Biên phòng tỉnh Hà Giang cùng dân quân tự vệ xây dựng nhà giúp hộ gia đình chính sách
Bộ đội Biên phòng tỉnh Hà Giang cùng dân quân tự vệ xây dựng nhà giúp hộ gia đình chính sách

Với hoạt động xây dựng hệ thống chính trị ở cơ sở vùng đồng bào dân tộc thiểu số, Bộ đội biên phòng Hà Giang đã phát huy tốt vai trò, trách nhiệm của 34 đồng chí cán bộ tăng cường xã, thị trấn; 167 đồng chí đảng viên tham gia sinh hoạt chi bộ thôn, bản và 346 đồng chí đảng viên các đồn Biên phòng phụ trách các hộ gia đình khu vực biên giới…

Nhờ sự chung sức của bộ đội biên phòng, hoạt động của đội ngũ cán bộ trưởng thôn, Mặt trận Tổ quốc, Chi hội Cựu chiến binh, Phụ nữ, Thanh niên, Nông dân và Người cao tuổi ở thôn bản không chỉ đi vào nền nếp mà chất lượng từng bước được nâng lên.

Trong 10 năm qua, Bộ đội Biên phòng Hà Giang cũng đã tham mưu cho địa phương củng cố, kiện toàn 324 tổ chức đoàn thể; 346 tổ tự quản An ninh trật tự/346 thôn, bản 107 tập thể và 856 cá nhân, hộ gia đình tham gia tự quản đường biên, cột mốc; huấn luyện gần 8.000 dân quân tự vệ, dự bị động viên. Phối hợp tuần tra biên giới và tham gia giải quyết nhiều vụ việc ở cơ sở đúng theo quy định của pháp luật.

Từ các nguồn vốn đầu tư, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, Bộ đội Biên phòng Hà Giang đã đầu tư xây dựng 1.408 lượt công trình, duy tu bảo dưỡng sau đầu tư cho 308 công trình; hơn 258.000 lượt hộ được hỗ trợ phát triển sản xuất; 103 mô hình giảm nghèo cho 2.187 hộ được hưởng lợi; trên 18.402 lượt người tham gia tập huấn nâng cao năng lực cho cán bộ cơ sở và cộng đồng (Chương trình 135).

Đầu tư xây dựng 47 công trình (đường giao thông, cầu cống, thủy lợi, điện sinh hoạt, nhà sinh hoạt cộng đồng,..); Hỗ trợ nước sinh hoạt cho 4.494 hộ; bố trí, sắp xếp ổn định dân cư 10 dự án cho các dân tộc thiểu số rất ít người theo Quyết định 2086/QĐ-TTg

Tại hầu hết các xã, huyện thuộc địa bàn biên giới, nhiều phong trào thi đua của Bộ đội Biên phòng tỉnh Hà Giang không chỉ tạo dựng lên hình ảnh thật đẹp về người chiến sĩ biên phòng mà còn góp phần tạo nên diện mạo và sức sống mới cho nhiều hộ gia đình, nhiều làng quê.

Trong đó, triển khai cuộc vận động "Mái ấm cho người nghèo nơi biên giới", Bộ đội Biên phòng tỉnh Hà Giang đã vận động các cấp, các ngành, các nhà hảo tâm quyên góp ủng hộ xây dựng được 168 ngôi nhà "Đại đoàn kết", tham gia xây dựng nhà ở kiên cố cho người có công, cựu chiến binh nghèo, hộ nghèo trên địa bàn tỉnh với 631 nhà/13.534 ngày công; trực tiếp nhận hỗ trợ xây dựng 13 nhà trị giá 804 triệu đồng; tặng cho các hộ nghèo trị giá trên 1,5 tỷ đồng và xây dựng 15 công trình dân sinh, 4 điểm trường trị giá trên 8 tỷ đồng; triển khai xây dựng 5 nhà Người cao tuổi khu vực biên giới trị giá trên 100 triệu đồng và 30 nhà "Mái ấm Chữ thập đỏ - Biên phòng” trị giá trên 600 triệu đồng.

Từ Chương trình “Chung tay vì cộng đồng - bò giống giúp người nghèo nơi biên giới”, Bộ đội Biên phòng Hà Giang phối hợp với Viettel Hà Giang đã bàn giao 2.083 con bò giống cho hộ nghèo. Đặc biệt, hằng năm thực hiện chương trình “Xuân Biên phòng ấm lòng dân bản”, Bộ đội Biên phòng tỉnh Hà Giang đã tặng quà và tiền trị giá trên 4 tỷ đồng cho Nhân dân ở khu vực biên giới.

Bên cạnh đó, nhiều chương trình, dự án do Bộ đội Biên phòng tỉnh Hà Giang làm chủ đầu tư đã và đang phát huy hiệu quả rõ rệt như: Mô hình giúp dân "Xây dựng thôn, bản phát triển toàn diện”; Dự án mở đường giao thông từ xã Cao Mã Pờ đi mốc 291/1, dự án sắp xếp ổn định dân cư xã Tả Ván (huyện Quản Bạ); dự án cấp nước cho các Đồn Biên phòng và một số cụm dân cư thuộc các xã Thàng Tín, Bạch Đích, Xín Mần....

Đời sống đồng bào dân tộc thiểu số ở tỉnh Hà Giang đang ngày thêm ấm no
Đời sống đồng bào dân tộc thiểu số ở tỉnh Hà Giang đang ngày thêm ấm no

Giờ đây, lên với các xã vùng cao biên giới như: Xã Sơn Vĩ (huyện Mèo Vạc), xã Lũng Cú (huyện Đồng Văn), xã Thắng Mố (huyện Yên Minh), xã Nàn Xỉn (huyện Xín Mần)… đến đâu cũng sẽ được nghe đồng bào kể câu chuyện Bộ đội Biên phòng tỉnh Hà Giang cấp bò giống giúp dân. Từ những con giống ban đầu do Bộ đội Biên phòng tỉnh Hà Giang cung cấp, đến nay đã có mấy nghìn con bò con được sinh ra, góp phần không nhỏ vào việc tạo sinh kế và cải thiện đời sống cho đồng bào nơi biên giới. Con bò giống không chỉ là món quà ý nghĩa mà đã trở thành “cần câu cơm” để nhiều hộ nghèo có động lực vượt khó.

Cùng với thời gian, câu chuyện, Bộ đội Biên phòng làm đường, sửa cầu; Bộ đội Biên phòng xây nhà, lắp nước sạch, tặng bò giống… tin rằng sẽ còn được đồng bào dân tộc ở tỉnh Hà Giang nhắc mãi. Bởi đến nay, trên những địa bàn biên giới hiểm trở, khắc nghiệt, bên cạnh nhiệm vụ bảo vệ biên giới; cán bộ, chiến sĩ biên phòng tỉnh Hà Giang vẫn đang miệt mài giúp đỡ, hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số hàng ngày – tất cả vì bình yên biên giới, vì đổi thay tích cực của bản, làng, thôn, xóm.

PV

Tin mới nhất

Người con ưu tú cả đời gắn bó với rừng già ở xứ Thanh

Người con ưu tú cả đời gắn bó với rừng già ở xứ Thanh

Những bàn chân nặng chịch bước đến, hơi thở của mẹ đất bỗng lặng im, chỉ những chiếc lá trên ngọn cây vẫn khẽ đung đưa như vẫy gọi, mừng người thân yêu đã về.
Thanh Hóa: Phát huy có hiệu quả vai trò "cầu nối" của người có uy tín trong đồng bào dân tộc

Thanh Hóa: Phát huy có hiệu quả vai trò "cầu nối" của người có uy tín trong đồng bào dân tộc

Người có uy tín trong đồng bào dân tộc là “cầu nối” quan trọng đang được cấp ủy Đảng, chính quyền các địa phương ở tỉnh Thanh Hóa phát huy có hiệu quả.
Những tấm gương phụ nữ dân tộc thiểu số làm kinh tế giỏi

Những tấm gương phụ nữ dân tộc thiểu số làm kinh tế giỏi

Vượt qua những rào cản, nhiều phụ nữ dân tộc thiểu số không chỉ vươn lên làm giàu mà còn giúp đỡ, truyền cảm hứng cho chị em khác cùng tiến bộ.
Thầy giáo tuổi 80 tận tâm "gieo chữ", giữ gìn bản sắc văn hóa vùng lòng hồ Hòa Bình

Thầy giáo tuổi 80 tận tâm "gieo chữ", giữ gìn bản sắc văn hóa vùng lòng hồ Hòa Bình

Ông Bàn Văn Thân (người Dao Tiền) có gần 15 năm dạy chữ Nôm Dao cho bà con vùng lòng hồ Hòa Bình, góp phần gìn giữ chữ viết, bản sắc văn hóa người Dao Tiền
Phụ nữ dân tộc thiểu số chăm lo làm kinh tế, xây dựng sản phẩm OCOP ở Bắc Hà

Phụ nữ dân tộc thiểu số chăm lo làm kinh tế, xây dựng sản phẩm OCOP ở Bắc Hà

Hội phụ nữ huyện Bắc Hà, Lào Cai đã phát động nhiều phong trào thi đua phát triển kinh tế - xã hội trong các cấp Hội, hội viên, phụ nữ trong toàn huyện.

Tin cùng chuyên mục

Siu Sek - Người Đảng viên gương mẫu, người thợ điện của buôn làng

Siu Sek - Người Đảng viên gương mẫu, người thợ điện của buôn làng

14 năm trong màu áo cam, luôn có mặt khi người dân cần, anh thợ điện Siu Sek (công nhân Điện lực Phú Thiện) được gọi trìu mến “người thợ điện của buôn làng”.
Trưởng thôn Ải Nam làm tốt công tác tuyên truyền chính sách dân tộc

Trưởng thôn Ải Nam làm tốt công tác tuyên truyền chính sách dân tộc

Không chỉ là gương sáng về làm kinh tế giỏi, với vai trò là Trưởng thôn Ải Nam, anh Cư Seo Mười người dân tộc Mông đã phát huy tốt vai trò người uy tín.
Chuyện về người có uy tín giúp đồng bào dân tộc thiếu số ở bản Chong “đuổi đói nghèo”

Chuyện về người có uy tín giúp đồng bào dân tộc thiếu số ở bản Chong “đuổi đói nghèo”

Bác Hà Văn Tú ở Bản Chong, xã Thiên Phủ, huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa là người có uy tín, làm kinh tế giỏi và giúp đồng bào dân tộc thiểu số “đuổi đói nghèo”.
Huyện Bắc Hà, Lào Cai: Trưởng thôn gương mẫu giúp dân thoát nghèo

Huyện Bắc Hà, Lào Cai: Trưởng thôn gương mẫu giúp dân thoát nghèo

Nếu về thôn Lùng Xa 1, xã Cốc Ly, khi hỏi về Trưởng thôn Bàn Văn Thanh ai cũng biết. Anh là tấm gương sáng trong phát triển kinh tế, giúp dân thoát nghèo.
Người dân tộc Bru - Vân Kiều hiến đất, hiến vườn để mở đường cho bản

Người dân tộc Bru - Vân Kiều hiến đất, hiến vườn để mở đường cho bản

Dù đời sống còn gặp nhiều khó khăn, những người dân tộc Bru- Vân Kiều ở Quảng Bình mang họ Hồ vẫn hiến đất, hiến vườn vì lợi ích chung của bản làng.
Bắc Kạn: Người có uy tín, trưởng thôn là cầu nối giữa chính quyền với nhân dân

Bắc Kạn: Người có uy tín, trưởng thôn là cầu nối giữa chính quyền với nhân dân

Tỉnh Bắc Kạn có 1.291 trưởng thôn, bản, tổ dân phố, trong đó có 507 người có uy tín; đội ngũ người có uy tín, trưởng thôn chủ yếu là người dân tộc thiểu số.
Người phụ nữ Tày tiên phong làm du lịch cộng đồng ở vùng cao Bắc Hà

Người phụ nữ Tày tiên phong làm du lịch cộng đồng ở vùng cao Bắc Hà

Những năm gần đây, một số gia đình ở vùng cao huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai đã nỗ lực đưa ngôi nhà du lịch cộng đồng của mình trở thành điểm đến hấp dẫn du khách.
Cựu chiến binh Hoàng Văn Nguyên nêu gương sáng đời thường

Cựu chiến binh Hoàng Văn Nguyên nêu gương sáng đời thường

Ở xã Cốc Mỳ huyện Bát Xát, nhắc đến cựu chiến binh, người cao tuổi Hoàng Văn Nguyên, hội viên cựu chiến binh mà người dân trong xã đều tin yêu, kính trọng.
Trà Vinh: Phát huy vai trò người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số

Trà Vinh: Phát huy vai trò người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số

Những năm qua, người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Trà Vinh đã phát huy vai trò trong các hoạt động xã hội, thúc đẩy sự phát triển ở địa phương
Hiến đất vì lợi ích cộng đồng

Hiến đất vì lợi ích cộng đồng

Đó là lời tâm sự của anh Bồng Đức Thành, sinh năm 1981, dân tộc Dao, thôn Lùng Xa 1, xã Cốc Ly, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai.
Lào Cai: Gương sáng gia đình người Mông trở thành triệu phú từ trồng quế

Lào Cai: Gương sáng gia đình người Mông trở thành triệu phú từ trồng quế

Bản Cái là xã vùng cao, vùng đồng bào dân tộc thiểu số thuộc diện đặc biệt khó khăn của huyện Bắc Hà, người dân sống dựa vào sản xuất nông lâm nghiệp.
Đảng viên trẻ Lò Láo Lở học tập và làm theo Bác

Đảng viên trẻ Lò Láo Lở học tập và làm theo Bác

Trải qua môi trường quân ngũ, được giác ngộ, nhận thức về Đảng, được rèn luyện tính kỷ luật đã hun đúc, làm nên bản lĩnh kiên cường của Đảng viên trẻ Lò Láo Lở.
Tinh thần yêu hàng Việt của các doanh nhân gốc Việt tại Mỹ

Tinh thần yêu hàng Việt của các doanh nhân gốc Việt tại Mỹ

Chi nhánh TV Việt Nam tại Houston có buổi gặp và phỏng vấn doanh nhân Chinh Nguyễn - CEO Tập đoàn L&V Food Supply và 1 số DN tại TP. Houston, Texas, Hoa Kỳ.
Từ định hướng của Đảng đến những tấm gương sáng trong đời sống

Từ định hướng của Đảng đến những tấm gương sáng trong đời sống

Nhận thức rõ vai trò của người có uy tín trong nhân dân, đặc biệt là người có uy tín trong đồng bào DTTS, Đảng và Nhà nước đặc biệt quan tâm đến đối tượng này.
Kỹ sư Hà Trọng Dũng: Lan toả tinh thần Việt trong các sáng chế

Kỹ sư Hà Trọng Dũng: Lan toả tinh thần Việt trong các sáng chế

Kỹ sư Hà Trọng Dũng là một trong những người đầu tiên mang ý tưởng sản xuất đồ chơi trẻ em về Việt Nam để hạn chế phụ thuộc đồ nhập khẩu.
Hà Giang: Phát huy vai trò người có uy tín trong phát triển kinh tế, bảo vệ vùng biên

Hà Giang: Phát huy vai trò người có uy tín trong phát triển kinh tế, bảo vệ vùng biên

Nhờ phát huy vai trò người có uy tín trong phát triển kinh tế, bảo vệ vùng biên, đời sống đồng bào dân tộc huyện Đồng Văn (Hà Giang) từng bước được nâng lên.
Cải thiện sinh kế, bảo tồn văn hóa truyền thống cho đồng bào dân tộc thiểu số

Cải thiện sinh kế, bảo tồn văn hóa truyền thống cho đồng bào dân tộc thiểu số

Khôi phục nghề truyền thống gắn với cải thiện sinh kế là phương thức tốt bảo tồn phát triển văn hóa truyền thống cho đồng bào dân tộc thiểu số.
Kon Tum: Những thanh niên dân tộc thiểu số thay đổi nếp nghĩ để làm giàu

Kon Tum: Những thanh niên dân tộc thiểu số thay đổi nếp nghĩ để làm giàu

Nhiều thanh niên dân tộc thiểu số tỉnh Kon Tum không ngại khó, thay đổi nếp nghĩ, cách làm, sáng tạo trong phát triển kinh tế, làm giàu cho quê hương.
Đồng bào các dân tộc thiểu số vươn lên làm giàu ở Đồng Nai

Đồng bào các dân tộc thiểu số vươn lên làm giàu ở Đồng Nai

Giảm nghèo bền vững, vươn lên làm giàu, có cuộc sống tốt đẹp hơn được hi nhận nhiều gương điển hình đồng bào dân tộc thiểu số ở tỉnh Đồng Nai.
Nguyên Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Bình: Minh chứng sống cho bản lĩnh của phụ nữ Việt Nam

Nguyên Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Bình: Minh chứng sống cho bản lĩnh của phụ nữ Việt Nam

Nguyễn Thị Bình là một cái tên vô cùng gần gũi và quen thuộc với người dân Việt Nam. Có thể nói, với nhiều người, bà chính là một huyền thoại sống.
Xem thêm

Đọc nhiều

Mobile VerionPhiên bản di động