Đưa giếng nước sạch đến bà con dân bản ở vùng cao Quảng Bình

Dự án trao giếng nước sạch và thắp sáng điện vùng biên đã đến với bà con các dân tộc Ma Coong, Chút, Bru Vân Kiều ở vùng cao Quảng Bình.
Độc đáo sắc màu văn hóa đồng bào dân tộc Chăm Cần quyết liệt giải ngân vốn đầu tư phát triển vùng đồng bào dân tộc thiểu số phía Nam

Chương trình trao giếng nước sạch và thắp sáng vùng biên Thượng Trạch. Sau hơn 30 ngày thi công, ngày 8/7/2023, Dự án trao giếng nước sạch và thắp sáng điện vùng biên Thượng Trạch đã chính thức đến với bà con các dân tộc Ma Coong, Chút, Bru Vân Kiều tại những thôn bản nghèo hiện đang còn rất khó khăn về nước, điện sinh hoạt.

Đưa giếng nước sạch đến bà con dân bản ở vùng cao Quảng Bình

Với tổng kinh phí hơn 600 triệu đồng, Dự án do Câu lạc bộ thiện nguyện Bắc Trung Nam phối hợp cùng Đồn Biên phòng Cồn Roàng thực hiện có sự hỗ trợ của nhiều nhà hảo tâm, đơn vị doanh nghiệp.Các doanh nghiệp, cá nhân hảo tâm chung tay triển khai từ đầu tháng 6 và hoàn thành bàn giao cho các địa phương trong hai ngày 8-9/7/2023

Đưa giếng nước sạch đến bà con dân bản ở vùng cao Quảng Bình

Quá trình tiền trạm triển khai khoan giếng, Câu lạc bộ Thiện nguyện Bắc Trung Nam cảm nhận rõ cuộc sống của bà con nơi đây còn nhiều khó khăn, từ đó tiếp tục kêu gọi Quỹ tình thương của hai cố cụ ông Nguyễn Viết Tá và Nguyễn Đăng Tư tại TP.Hồ Chí Minh, đồng hành tặng 1 giếng nước sạch và 300 phần quà (gồm gạo, nhu yếu phẩm) cho bà con nghèo khó khăn

Đưa giếng nước sạch đến bà con dân bản ở vùng cao Quảng Bình

Các điểm bản được thụ hưởng, trao tặng giếng nước sạch gồm: Bản Ban 47 hộ/250 khẩu, bản Khe Rung 30 hộ/150 khẩu; bản Nịu 90 hộ/450 khẩu; bản Cồn Roàng 51 hộ/270 khẩu; bản Cóc Sau 39 hộ/170 khẩu. Đây là địa bàn khó khăn về nước sinh hoạt, nguồn nước bị ôm nhiễm. Hàng ngày, người dân phải di chuyến xa đến các khe suối để lấy nước về sinh hoạt. Nhằm hỗ trợ bà con thuận lợi sinh hoạt, tại các giếng được lắp đặt máy bơm, sàn rửa và bể nước dự trữ

Đưa giếng nước sạch đến bà con dân bản ở vùng cao Quảng Bình

Địa bàn xã hiện có hơn 98% hộ nghèo, đời sống bà con còn nhiều thiếu thốn về vật chất và tinh thần. Không có điện lưới, mạng điện thoại di động chưa phủ đầy đủ. Nguồn nước sinh hoạt phụ thuộc vào các con suối, mùa khô nước cạn kiệt, bà con rất vất vã tìm kiếm nguồn nước. Nước sinh hoạt trộn lẫn lá cây mục, phân trâu bò gây ra nhiều căn bệnh cho người dân nơi đây

Đưa giếng nước sạch đến bà con dân bản ở vùng cao Quảng Bình

Trong quá trình thi công, cán bộ chiến sĩ Đồn Biên phòng Cồn Roàng và đơn vị thi công làm cả ngày lẫn đêm để mang điện, nước đến cho bà con sớm nhất có thể trong tiết hè nắng nóng, nguồn nước khe suối bị cạn kiệt. Trung tá Phan Quang Thành, Phó Chỉ huy trưởng Đồn Biên phòng Cồn Roàng thông tin: Hiện xã có 18 bản với hơn 3.500 người, trong đó 90% là đồng bào dân tộc Ma Coong. Bà con nhân dân thường xuyên thiếu đói, phải vào rừng tìm kiếm cái ăn qua ngày. Cuộc sống khốn khó bao đời, chưa có các điều kiện để phát triển văn minh thuận lợi

Đưa giếng nước sạch đến bà con dân bản ở vùng cao Quảng Bình

Trước đó trong Ngày hội Biên phòng toàn dân (2/2023), Công ty Dược phẩm TV.PHARM - AIKYA đã đồng hành cùng Đồn Biên phòng Cồn Roàng, UBND xã Thượng Trạch tổ chức khám, tư vấn, cấp phát thuốc miễn phí cho nhân dân trên địa bàn xã Thượng Trạch. Chủ nhiệm Câu lạc bộ thiện hạnh Bắc Trung Nam- Vũ Huy xúc động, nói: Chúng tôi hiểu, đằng sau những nụ cười hạnh phúc của bà con dân tộc, đặc biệt là các em học sinh vùng biên Thượng Trạch khi được thụ hưởng những dự án thiện hạnh an sinh là nhiều câu chuyện cảm động, đậm tình người

Thành Long

Tin mới nhất

Sóc Trăng: Đồng bào Khmer rộn ràng đón Tết Chôl Chnăm Thmây 2024

Sóc Trăng: Đồng bào Khmer rộn ràng đón Tết Chôl Chnăm Thmây 2024

Không khí Tết Chôl Chnăm Thmây 2024 đang rộn ràng và náo nhiệt tại Sóc Trăng, nơi có cộng đồng Khmer đông đảo nhất cả nước.
Bộ sưu tập đàn đá nghìn năm tuổi được công nhận bảo vật quốc gia

Bộ sưu tập đàn đá nghìn năm tuổi được công nhận bảo vật quốc gia

Bộ sưu tập đàn đá Khánh Sơn ở Khánh Hòa, niên đại khoảng 2.500 - 3.000 năm là một trong 29 hiện vật, nhóm hiện vật được công nhận bảo vật quốc gia đợt 12.
Độc đáo Lễ mở cửa kho lúa, tôn vinh những hạt lúa dân tộc Rơ Măm

Độc đáo Lễ mở cửa kho lúa, tôn vinh những hạt lúa dân tộc Rơ Măm

Lễ mở cửa kho lúa là một trong những lễ hội lớn nhất, đánh dấu sự kết thúc của một chu kỳ sản xuất của người Rơ Măm nhằm tôn vinh những hạt lúa.
Thanh Hóa: “Ghi điểm” với nhiều giải cao tại Ngày hội trình diễn cây Nêu

Thanh Hóa: “Ghi điểm” với nhiều giải cao tại Ngày hội trình diễn cây Nêu

Đoàn Thanh Hóa đã “ghi điểm” với nhiều giải cao tại Ngày hội trình diễn cây Nêu và Giao lưu văn hóa, thể thao và du lịch các dân tộc Việt Nam lần thứ II.
Thanh Hóa: Xóa bỏ hủ tục lạc hậu của đồng bào dân tộc Mông

Thanh Hóa: Xóa bỏ hủ tục lạc hậu của đồng bào dân tộc Mông

Với sự nỗ lực của cơ quan chức năng, các địa phương, đến nay hủ tục lạc hậu của đồng bào dân tộc Mông trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đã được xóa bỏ.

Tin cùng chuyên mục

Đại đoàn kết toàn dân - Động lực làm nên sức mạnh Việt Nam

Đại đoàn kết toàn dân - Động lực làm nên sức mạnh Việt Nam

Trong lịch sử dựng nước và giữ nước, truyền thống đại đoàn kết toàn dân luôn tạo nên cội nguồn của sức mạnh Việt Nam mỗi khi vận mệnh tổ quốc lâm nguy.
Tăng cường cơ chế hỗ trợ pháp lý cho cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài

Tăng cường cơ chế hỗ trợ pháp lý cho cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài

Việc nắm vững các quy định pháp lý giúp bảo vệ các quyền lợi hợp pháp, nhưng cũng là một thách thức không nhỏ đối với cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài.
Thanh Hóa: Độc đáo Phiên chợ và Lễ hội Văn hóa “Hương sắc vùng cao” của đồng bào dân tộc thiểu số

Thanh Hóa: Độc đáo Phiên chợ và Lễ hội Văn hóa “Hương sắc vùng cao” của đồng bào dân tộc thiểu số

Liên hoan Văn nghệ dân gian - Phiên chợ vùng cao và Lễ hội Văn hóa “Hương sắc vùng cao” sẽ diễn ra trung tuần tháng 11 tại huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa.
Văn hóa các dân tộc ít người đang mai một theo thời gian

Văn hóa các dân tộc ít người đang mai một theo thời gian

Trong số 14 dân tộc có số dân dưới 10.000 người, nhiều giá trị văn hóa đang dần mai một theo thời gian.
Triển lãm nhạc cụ truyền thống các dân tộc ở Khánh Hòa

Triển lãm nhạc cụ truyền thống các dân tộc ở Khánh Hòa

Nhiều loại nhạc cụ truyền thống của cộng đồng các dân tộc ở khu vực miền Trung - Tây Nguyên được giới thiệu đến người dân, du khách ở TP. Nha Trang, Khánh Hòa.
Ninh Thuận: Độc đáo lễ hội Katê của người Chăm

Ninh Thuận: Độc đáo lễ hội Katê của người Chăm

Hàng vạn người dân, du khách đã đến Ninh Thuận vui lễ hội Katê trong không khí đậm sắc màu văn hóa truyền thống đặc trưng đồng bào Chăm.
Tiếp tục phát huy vai trò, nguồn lực của tôn giáo trong dòng chảy văn hoá Việt Nam

Tiếp tục phát huy vai trò, nguồn lực của tôn giáo trong dòng chảy văn hoá Việt Nam

Trong bối cảnh mới, việc phát huy các nguồn lực tôn giáo sẽ góp phần tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc, phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ hội nhập.
Mang “Hương sắc’’ Tây Ninh ra Hà Nội

Mang “Hương sắc’’ Tây Ninh ra Hà Nội

Tối 7/10 đã chính thức khai mạc “Ngày Tây Ninh tại Hà Nội năm 2023’’ tại phố đi bộ Hồ Gươm Hà Nội, với chương trình nghệ thuật đậm đà bản sắc Nam Bộ.
Longform | Áo dài Việt Nam: Từ biểu tượng văn hoá đến giá trị kinh tế du lịch

Longform | Áo dài Việt Nam: Từ biểu tượng văn hoá đến giá trị kinh tế du lịch

Áo dài là không chỉ là một trang phục đặc biệt -biểu tượng tự hào của văn hoá Việt Nam mà còn là nguồn lực to lớn góp phần phát triển kinh tế du lịch.
Khánh Hòa tổ chức cuộc thi tìm hiểu di sản văn hóa cho học sinh

Khánh Hòa tổ chức cuộc thi tìm hiểu di sản văn hóa cho học sinh

Hội thi tìm hiểu Di sản văn hóa được tỉnh Khánh Hòa tổ chức nhằm giáo dục lòng yêu quê hương đất nước, lòng tự hào dân tộc về bản sắc văn hóa cho học sinh.
Gia Lai: Cuộc sống mới của làng “chạy lũ” Kon Bông

Gia Lai: Cuộc sống mới của làng “chạy lũ” Kon Bông

Từ khi ra khu tái định cư mới, người dân làng Kon Bông (Gia Lai) không còn cảnh phải “chạy lũ” mỗi mùa mưa về, yên tâm lo làm ăn, ổn định trong ngôi nhà mới.
Thanh Hóa: Bảo tồn, phát huy và phát triển tiếng nói, chữ viết, trang phục đồng bào dân tộc thiểu số

Thanh Hóa: Bảo tồn, phát huy và phát triển tiếng nói, chữ viết, trang phục đồng bào dân tộc thiểu số

Tỉnh Thanh Hóa đang triển khai Đề án “Bảo tồn, phát huy và phát triển tiếng nói, chữ viết, trang phục, nghề truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số".
Gia Lai: Niềm vui tại làng Pốt – Làng nông thôn mới

Gia Lai: Niềm vui tại làng Pốt – Làng nông thôn mới

Làng Pốt – Làng nông thôn mới với 100% người dân là đồng bào dân tộc Ba Na đang có cuộc sống ngày một tốt hơn, trong đó, có đóng góp của ngành điện Gia Lai.
Chương trình nghệ thuật chủ đề quê hương, đất nước giúp học sinh hun đúc tình yêu văn hóa truyền thống

Chương trình nghệ thuật chủ đề quê hương, đất nước giúp học sinh hun đúc tình yêu văn hóa truyền thống

Nhiều trường học trên cả nước chú trọng đưa chương trình văn nghệ mang chủ đề tình yêu quê hương, đất nước, giúp học sinh hun đúc tình yêu văn hóa truyền thống.
Khánh Hòa đăng cai Ngày hội Văn hóa các dân tộc miền Trung lần thứ 5 - năm 2026

Khánh Hòa đăng cai Ngày hội Văn hóa các dân tộc miền Trung lần thứ 5 - năm 2026

Ngày hội Văn hóa các dân tộc miền Trung lần thứ 5 - năm 2026 sẽ được tổ chức tại tỉnh Khánh Hòa.
Khai mạc ngày hội Văn hóa các dân tộc miền Trung lần thứ 4

Khai mạc ngày hội Văn hóa các dân tộc miền Trung lần thứ 4

Tối 8/9, tại thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định, Ngày hội Văn hóa các dân tộc miền Trung lần thứ 4 - năm 2023 chính thức khai mạc.
Những người lạc lõng trước bức tranh máu và hoa

Những người lạc lõng trước bức tranh máu và hoa

Lịch sử hào hùng của dân tộc Việt Nam là một bức tranh có máu và hoa, được khắc hoạ nên bởi bản lĩnh, trí tuệ và lòng yêu nước của nhiều thế hệ người Việt.
Mặc trang phục dân tộc trong ngày khai giảng: Lưu giữ nét đẹp văn hoá truyền thống

Mặc trang phục dân tộc trong ngày khai giảng: Lưu giữ nét đẹp văn hoá truyền thống

Việc mặc trang phục truyền thống trong lễ khai giảng tại các huyện vùng cao nhằm giáo dục cho học sinh yêu và giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.
Cộng đồng người Việt được công nhận là dân tộc thiểu số tại Slovakia

Cộng đồng người Việt được công nhận là dân tộc thiểu số tại Slovakia

Việc Chính phủ Slovakia công nhận cộng đồng người Việt trở thành dân tộc thiểu số là minh chứng tích cực trong việc đóng góp cho sự phát triển của Slovakia.
Lan toả tiếng Việt trong cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài

Lan toả tiếng Việt trong cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài

Các Cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài phối hợp với bộ ngành, địa phương liên quan triển khai hoạt động Ngày Tôn vinh tiếng Việt trong cộng đồng người Việt.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động