Cựu chiến binh Hoàng Văn Nguyên nêu gương sáng đời thường

Ở xã Cốc Mỳ huyện Bát Xát, nhắc đến cựu chiến binh, người cao tuổi Hoàng Văn Nguyên, hội viên cựu chiến binh mà người dân trong xã đều tin yêu, kính trọng.
Gương sáng đồng bào dân tộc thiểu số tạo sức lan tỏa Gương sáng vùng biên giới Lào Cai: Gương sáng gia đình người Mông trở thành triệu phú từ trồng quế

Ở xã Cốc Mỳ huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai nhắc đến cựu chiến binh, người cao tuổi có uy tín Hoàng Văn Nguyên, hội viên cựu chiến binh mà người dân trong xã đều tin yêu, kính trọng bởi suốt chặng đường dài gắn bó với Cốc Mỳ - nơi được coi là quê hương thứ hai của ông, ông không chỉ đi đầu phát triển kinh tế hiệu quả, mà còn mẫu mực, quan tâm, chăm lo giáo dục thế hệ trẻ, góp sức xây dựng tổ chức Hội mà còn đóng góp rất quan trọng vào việc củng cố tổ chức cơ sở Đảng ở địa phương trong sạch, vững mạnh, xứng đáng với niềm tin yêu của nhân dân.

Chúng tôi tới thăm gia đình Cựu chiến binh Hoàng Văn Nguyên, 71 tuổi, ở thôn Bầu Bàng xã Cốc Mỳ và trong câu chuyện được biết ông Nguyên đã từng tham gia cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, sau ngày đất nước thống nhất, trở về địa phương ông có khoảng thời gian từng tham gia công tác tại UBND xã, về thôn ông từng tham gia nhiều khóa Bí thư chi bộ, Chi hội trưởng Chi hội Cựu chiến binh, chi hội người cao tuổi.

Cựu chiến binh Hoàng Văn Nguyên nêu gương sáng đời thường

Cựu chiến bình Hoàng Văn Nguyên chăm sóc vườn cây ăn quả

Dù là ở cương vị nào đảng viên Hoàng Văn Nguyên cũng luôn nêu cao tinh thần trách nhiệm của người lính Cụ Hồ, gương mẫu, tất cả vì lợi ích của nhân dân. Ông xác định, muốn giúp các hộ khác trong thôn, trong xã thoát nghèo thì việc đầu tiên ông phải tự tay làm kinh tế, có hiệu quả thì lúc đó mới có cơ sở để tuyên truyền, vận động người khác làm theo. Khi ông nêu ý tưởng trồng cây ăn quả kết hợp nuôi ong lấy mật các đồng chí lãnh đạo Đảng ủy, UBND đều nhất trí ủng hộ và luôn đồng hành cùng ông.

Nói đi đôi với làm, ông Nguyên đã chủ động tìm nguồn giống cây chanh, bưởi da xanh, hồng xiêm trồng xem lẫn với cây vải, cây nhãn tại vườn và kết hợp với nuôi ong lấy mật. Nhờ chăm sóc đúng kỹ thuật, phòng trừ sâu bệnh hiệu quả nên vườn cây quanh năm tươi tốt, mùa nào thức ấy đều cho thu hoạch ổn định. Ông bảo, nuôi ong không khó, nhưng phải thật sự cần mẫn, tỉ mỉ, làm tổ phù hợp, đặt ở vị trí thoáng mát, cung cấp thêm nước cho đàn ong trong những ngày hè nắng nóng và điều quan trọng nhất là các loại cây ăn quả trong vườn vào kỳ trổ hoa tuyệt đối không được phun hóa chất để bảo đảm nguồn hoa an toàn cho ong làm mật. Trên sườn đồi nhà ông các loại cây như: Bưởi da xanh, hồng xiêm, chanh... lúc nào cũng sai quả, trĩu cành. Sản phẩm từ các loại cây trồng và nuôi ong lấy mật đã cho gia đình ông nguồn thu ổn định từ 180 triệu đồng đến 200 triệu đồng mỗi năm.

Cựu chiến binh Hoàng Văn Nguyên nêu gương sáng đời thường
Niềm vui khi chăm đàn ong mật

Điều quan trọng để bà con ở xã bên giới Cốc Mỳ luôn kính trọng và quý mến đó chính là việc ông luôn sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm trong làm kinh tế, tận tình chỉ bảo cho những người muốn học hỏi. Ông Đặng Quang Luyện - Chủ tịch Hội Cựu chiến binh xã Cốc Mỳ, người trực tiếp học hỏi kinh nghiệm nuôi ong lấy mật từ ông Nguyên nói với chúng tôi: Đối với Hội Cựu chiến binh xã Cốc Mỳ, ông Nguyên vừa là hội viên gương mẫu, vừa là “người thầy” đã truyền lại những kinh nghiệm quý trong việc nuôi ong lấy mật cho những người thật tâm muốn học. Bản thân tôi cũng học nghề nuôi ong từ ông và đàn ong đang phát triển tốt, cho thu mật rất ổn định”. Không chỉ ông Luyện mà còn rất nhiều hộ dân khác cũng đã đến tham quan, học hỏi cách làm kinh tế của gia đình ông Nguyên. Thực tế cho thấy đây là mô hình kinh tế rất hiệu quả và phù hợp với điều kiện khí hậu, đất đai của địa phương.

Tiếp câu chuyện ông Nguyên bùi ngùi bảo chiến tranh đã lùi xa, quê hương đã thái bình, tươi đẹp nhưng chưa bao giờ ông lãng quên trách nhiệm của một người Đảng viên lão thành, luôn gương mẫu tuyên truyền, vận động cán bộ, đảng viên, người dân thực hiện tốt các cuộc vận động, các phong trào thi đua do các cấp, các ngành phát động, nhất là việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, tích cực đóng góp ý kiến trong các cuộc họp để góp phần nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ, bảo đảm tính lãnh đạo, tính giáo dục, tính chiến đấu, tính kế thừa trong sinh hoạt chi bộ, đồng thời có nhiều đóng góp cho công tác xây dựng đội ngũ cán bộ, giáo dục, bồi dưỡng quần chúng ưu tú để phát triển đảng viên.

Chính vì vậy, không chỉ hội viên cựu chiến binh, bà con, nhất là thế hệ trẻ vùng cao Cốc Mỳ đều tin yêu và coi ông làm tấm gương sáng để học tập và làm theo. Anh Sùng A Tung - Bí thư đoàn thanh niên xã Cốc Mỳ chia sẻ: Mình may mắn khi trong các lần gặp gỡ, tọa đàm, nói chuyện với thanh niên về chủ đề học tập làm theo Bác, với câu hỏi: Cần làm gì để người cán bộ thực sực là “ công bộc của dân”? như lời Bác Hồ dặn, ông Hoàng Văn Nguyên vẫn luôn lấy dẫn chứng bằng những câu chuyện lịch sử mà bản thân ông đã từng trải qua, những hy sinh, mất mát của đồng đội ông để răn dạy lớp thanh niên trẻ hãy biết quý trọng giá trị của hòa bình, thống nhất, với người trẻ như chúng tôi chỉ được nghe giai đoạn lịch sử ấy qua sách vở, qua phim, ảnh và việc được nghe một nhân chứng đời thực như ông Nguyên kể lại đều cảm thấy rất tự hào và biết ơn các thế hệ cha, ông đi trước”.

Cựu chiến binh Hoàng Văn Nguyên nêu gương sáng đời thường

Luôn ghi chép cẩn thận, chuẩn bị nội dung trước khi tham gia các cuộc họp

Mặc dù năm nay đã ngoài 70 tuổi nhưng chưa bao giờ ông Nguyên cho phép mình được nghỉ ngơi, ông cười bảo: “Còn sức khỏe là còn lao động, trái tim còn nhịp đập thì phải biết yêu thương, chia sẻ với đồng bào, đồng chí của mình, phải biết trân quý những thành quả của cách mạng, phải biết gìn giữ, đấu tranh để cho Đảng thật sự trong sạch, vững mạnh, để đưa đất nước ngày một phát triển, Nhân dân có cuộc sống ngày một tốt đẹp hơn, có như vậy mới xứng đáng là người lính cụ Hồ, người Đảng viên chân chính” và đó cũng là những điều mà đảng viên Hoàng Văn Nguyên muốn truyền đạt lại cho lớp Đảng viên trẻ của Cốc Mỳ hôm nay.

Bước ra từ “bài ca chiến thắng” cả ở thời chiến và thời bình, người lính cụ Hồ - Hoàng Văn Nguyên xứng đáng là tấm gương để cán bộ, đảng viên, nhân dân học tập và noi theo. Những bài học quý mà ông Nguyên đang truyền lại cho thế hệ trẻ của quê hương Cốc Mỳ mang giá trị nhân văn sâu sắc, đóng góp rất quan trọng vào việc tạo nền tảng tư tưởng vững chắc, bồi đắp tình yêu quê hương, đất nước, yêu đồng chí, đồng bào, tạo động lực để lớp trẻ ra sức thi đua dựng xây quê hương biên giới Cốc Mỳ ngày càng giàu đẹp, văn minh.

Phạm Thúy

Tin mới nhất

Thanh Hóa: Phát huy có hiệu quả vai trò "cầu nối" của người có uy tín trong đồng bào dân tộc

Thanh Hóa: Phát huy có hiệu quả vai trò "cầu nối" của người có uy tín trong đồng bào dân tộc

Người có uy tín trong đồng bào dân tộc là “cầu nối” quan trọng đang được cấp ủy Đảng, chính quyền các địa phương ở tỉnh Thanh Hóa phát huy có hiệu quả.
Những tấm gương phụ nữ dân tộc thiểu số làm kinh tế giỏi

Những tấm gương phụ nữ dân tộc thiểu số làm kinh tế giỏi

Vượt qua những rào cản, nhiều phụ nữ dân tộc thiểu số không chỉ vươn lên làm giàu mà còn giúp đỡ, truyền cảm hứng cho chị em khác cùng tiến bộ.
Thầy giáo tuổi 80 tận tâm "gieo chữ", giữ gìn bản sắc văn hóa vùng lòng hồ Hòa Bình

Thầy giáo tuổi 80 tận tâm "gieo chữ", giữ gìn bản sắc văn hóa vùng lòng hồ Hòa Bình

Ông Bàn Văn Thân (người Dao Tiền) có gần 15 năm dạy chữ Nôm Dao cho bà con vùng lòng hồ Hòa Bình, góp phần gìn giữ chữ viết, bản sắc văn hóa người Dao Tiền
Phụ nữ dân tộc thiểu số chăm lo làm kinh tế, xây dựng sản phẩm OCOP ở Bắc Hà

Phụ nữ dân tộc thiểu số chăm lo làm kinh tế, xây dựng sản phẩm OCOP ở Bắc Hà

Hội phụ nữ huyện Bắc Hà, Lào Cai đã phát động nhiều phong trào thi đua phát triển kinh tế - xã hội trong các cấp Hội, hội viên, phụ nữ trong toàn huyện.
Siu Sek - Người Đảng viên gương mẫu, người thợ điện của buôn làng

Siu Sek - Người Đảng viên gương mẫu, người thợ điện của buôn làng

14 năm trong màu áo cam, luôn có mặt khi người dân cần, anh thợ điện Siu Sek (công nhân Điện lực Phú Thiện) được gọi trìu mến “người thợ điện của buôn làng”.

Tin cùng chuyên mục

Trưởng thôn Ải Nam làm tốt công tác tuyên truyền chính sách dân tộc

Trưởng thôn Ải Nam làm tốt công tác tuyên truyền chính sách dân tộc

Không chỉ là gương sáng về làm kinh tế giỏi, với vai trò là Trưởng thôn Ải Nam, anh Cư Seo Mười người dân tộc Mông đã phát huy tốt vai trò người uy tín.
Chuyện về người có uy tín giúp đồng bào dân tộc thiếu số ở bản Chong “đuổi đói nghèo”

Chuyện về người có uy tín giúp đồng bào dân tộc thiếu số ở bản Chong “đuổi đói nghèo”

Bác Hà Văn Tú ở Bản Chong, xã Thiên Phủ, huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa là người có uy tín, làm kinh tế giỏi và giúp đồng bào dân tộc thiểu số “đuổi đói nghèo”.
Huyện Bắc Hà, Lào Cai: Trưởng thôn gương mẫu giúp dân thoát nghèo

Huyện Bắc Hà, Lào Cai: Trưởng thôn gương mẫu giúp dân thoát nghèo

Nếu về thôn Lùng Xa 1, xã Cốc Ly, khi hỏi về Trưởng thôn Bàn Văn Thanh ai cũng biết. Anh là tấm gương sáng trong phát triển kinh tế, giúp dân thoát nghèo.
Người dân tộc Bru - Vân Kiều hiến đất, hiến vườn để mở đường cho bản

Người dân tộc Bru - Vân Kiều hiến đất, hiến vườn để mở đường cho bản

Dù đời sống còn gặp nhiều khó khăn, những người dân tộc Bru- Vân Kiều ở Quảng Bình mang họ Hồ vẫn hiến đất, hiến vườn vì lợi ích chung của bản làng.
Bắc Kạn: Người có uy tín, trưởng thôn là cầu nối giữa chính quyền với nhân dân

Bắc Kạn: Người có uy tín, trưởng thôn là cầu nối giữa chính quyền với nhân dân

Tỉnh Bắc Kạn có 1.291 trưởng thôn, bản, tổ dân phố, trong đó có 507 người có uy tín; đội ngũ người có uy tín, trưởng thôn chủ yếu là người dân tộc thiểu số.
Người phụ nữ Tày tiên phong làm du lịch cộng đồng ở vùng cao Bắc Hà

Người phụ nữ Tày tiên phong làm du lịch cộng đồng ở vùng cao Bắc Hà

Những năm gần đây, một số gia đình ở vùng cao huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai đã nỗ lực đưa ngôi nhà du lịch cộng đồng của mình trở thành điểm đến hấp dẫn du khách.
Trà Vinh: Phát huy vai trò người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số

Trà Vinh: Phát huy vai trò người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số

Những năm qua, người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Trà Vinh đã phát huy vai trò trong các hoạt động xã hội, thúc đẩy sự phát triển ở địa phương
Hiến đất vì lợi ích cộng đồng

Hiến đất vì lợi ích cộng đồng

Đó là lời tâm sự của anh Bồng Đức Thành, sinh năm 1981, dân tộc Dao, thôn Lùng Xa 1, xã Cốc Ly, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai.
Lào Cai: Gương sáng gia đình người Mông trở thành triệu phú từ trồng quế

Lào Cai: Gương sáng gia đình người Mông trở thành triệu phú từ trồng quế

Bản Cái là xã vùng cao, vùng đồng bào dân tộc thiểu số thuộc diện đặc biệt khó khăn của huyện Bắc Hà, người dân sống dựa vào sản xuất nông lâm nghiệp.
Đảng viên trẻ Lò Láo Lở học tập và làm theo Bác

Đảng viên trẻ Lò Láo Lở học tập và làm theo Bác

Trải qua môi trường quân ngũ, được giác ngộ, nhận thức về Đảng, được rèn luyện tính kỷ luật đã hun đúc, làm nên bản lĩnh kiên cường của Đảng viên trẻ Lò Láo Lở.
Tinh thần yêu hàng Việt của các doanh nhân gốc Việt tại Mỹ

Tinh thần yêu hàng Việt của các doanh nhân gốc Việt tại Mỹ

Chi nhánh TV Việt Nam tại Houston có buổi gặp và phỏng vấn doanh nhân Chinh Nguyễn - CEO Tập đoàn L&V Food Supply và 1 số DN tại TP. Houston, Texas, Hoa Kỳ.
Từ định hướng của Đảng đến những tấm gương sáng trong đời sống

Từ định hướng của Đảng đến những tấm gương sáng trong đời sống

Nhận thức rõ vai trò của người có uy tín trong nhân dân, đặc biệt là người có uy tín trong đồng bào DTTS, Đảng và Nhà nước đặc biệt quan tâm đến đối tượng này.
Kỹ sư Hà Trọng Dũng: Lan toả tinh thần Việt trong các sáng chế

Kỹ sư Hà Trọng Dũng: Lan toả tinh thần Việt trong các sáng chế

Kỹ sư Hà Trọng Dũng là một trong những người đầu tiên mang ý tưởng sản xuất đồ chơi trẻ em về Việt Nam để hạn chế phụ thuộc đồ nhập khẩu.
Hà Giang: Phát huy vai trò người có uy tín trong phát triển kinh tế, bảo vệ vùng biên

Hà Giang: Phát huy vai trò người có uy tín trong phát triển kinh tế, bảo vệ vùng biên

Nhờ phát huy vai trò người có uy tín trong phát triển kinh tế, bảo vệ vùng biên, đời sống đồng bào dân tộc huyện Đồng Văn (Hà Giang) từng bước được nâng lên.
Cải thiện sinh kế, bảo tồn văn hóa truyền thống cho đồng bào dân tộc thiểu số

Cải thiện sinh kế, bảo tồn văn hóa truyền thống cho đồng bào dân tộc thiểu số

Khôi phục nghề truyền thống gắn với cải thiện sinh kế là phương thức tốt bảo tồn phát triển văn hóa truyền thống cho đồng bào dân tộc thiểu số.
Kon Tum: Những thanh niên dân tộc thiểu số thay đổi nếp nghĩ để làm giàu

Kon Tum: Những thanh niên dân tộc thiểu số thay đổi nếp nghĩ để làm giàu

Nhiều thanh niên dân tộc thiểu số tỉnh Kon Tum không ngại khó, thay đổi nếp nghĩ, cách làm, sáng tạo trong phát triển kinh tế, làm giàu cho quê hương.
Đồng bào các dân tộc thiểu số vươn lên làm giàu ở Đồng Nai

Đồng bào các dân tộc thiểu số vươn lên làm giàu ở Đồng Nai

Giảm nghèo bền vững, vươn lên làm giàu, có cuộc sống tốt đẹp hơn được hi nhận nhiều gương điển hình đồng bào dân tộc thiểu số ở tỉnh Đồng Nai.
Nguyên Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Bình: Minh chứng sống cho bản lĩnh của phụ nữ Việt Nam

Nguyên Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Bình: Minh chứng sống cho bản lĩnh của phụ nữ Việt Nam

Nguyễn Thị Bình là một cái tên vô cùng gần gũi và quen thuộc với người dân Việt Nam. Có thể nói, với nhiều người, bà chính là một huyền thoại sống.
Những bông hồng xanh tỏa hương sắc trên vùng đất Abyei

Những bông hồng xanh tỏa hương sắc trên vùng đất Abyei

Tham gia hoạt động gìn giữ hòa bình Liên Hiệp quốc tại Phái bộ UNISFA khu vực Abyei, 21 nữ chiến sĩ công binh Việt Nam, họ là những bông hồng xanh tỏa hương sắc
GS. VS Trần Đại Nghĩa: Người đặt nền móng cho ngành khoa học công nghiệp quốc phòng

GS. VS Trần Đại Nghĩa: Người đặt nền móng cho ngành khoa học công nghiệp quốc phòng

GS. VS Trần Đại Nghĩa là nhà khoa học lớn và là người đặt những viên gạch đầu tiên xây dựng ngành khoa học kỹ thuật quân sự, công nghiệp quốc phòng Việt Nam.
Xem thêm

Đọc nhiều

Mobile VerionPhiên bản di động