Tỉnh Trà Vinh: Vượt khó, “dệt lưới” an sinh qua hệ thống bưu điện

Được coi là điểm tựa an sinh bền vững, bảo hiểm xã hội xã hội, bảo hiểm y tế đang đến gần hơn với người dân trên địa bàn tỉnh Trà Vinh dù còn nhiều khó khăn.
Khám phá ngôi chùa Khmer lớn nhất tại Việt Nam Bảo hiểm xã hội Việt Nam tôn vinh 103 doanh nghiệp tiêu biểu phía Nam Bảo hiểm xã hội Việt Nam chỉ đạo tăng cường truyền thông chính sách cuối năm

Vận động “mưa dầm, thấm lâu

Cầm trên tay hai cuốn sổ bảo hiểm xã hội, khuôn mặt rạng rỡ tham gia Hội nghị tuyên truyền chính sách bảo hiểm xã hội tự nguyện của Bưu điện tỉnh Trà Vinh, bà Nguyễn Thị Bạch Vân (sinh năm 1968) cho biết, kinh doanh tự do, rồi tham gia công tác tại Hội phụ nữ trên địa bàn, vì thế để có một điểm tựa khi về già, phòng khi ốm đau có bảo hiểm y tế chi trả, năm 2021 bà quyết định tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện. “Ngoài cuốn sổ bảo hiểm xã hội của mình, tôi còn đăng ký cho con trai sinh năm 2000 để thời gian tham gia chính sách của con được sớm hơn”- bà Vân phấn khởi tiết lộ.

Tại Hội nghị tuyên truyền của Bưu điện tỉnh Trà Vinh, chúng tôi còn được chứng kiến nhiều mong muốn có “một điểm tựa” của người dân nơi đây. Anh Lâm Thành Phước, sinh năm 2000, gương mặt trẻ măng, làm công việc tự do, thu nhập đủ trang trải cho bản than, hỗ trợ một phần cho gia đình. Qua tư vấn của cán bộ Bưu điện tỉnh Trà Vinh, anh cũng quyết định tham gia chính sách bảo hiểm xã hội tự nguyện. Theo anh Phước, mỗi tháng chỉ cần trích ra một khoản nhỏ đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện cũng không ảnh hưởng gì đến thu nhập, chi tiêu cá nhân lại còn yên tâm có khoản để dành cho tương lai.

Tỉnh Trà Vinh: Vượt khó, “dệt lưới” an sinh qua hệ thống bưu điện
Cán bộ Bưu điện tỉnh Trà Vinh tư vấn tham gia bảo hiểm xã hội cho bà con

Theo lãnh đạo Bưu điện tỉnh Trà Vinh, thời gian qua, được sự quan tâm của Đảng, chính quyền địa phương và sự phối hợp, hỗ trợ trực tiếp của cơ quan Bảo hiểm Xã hội địa phương, việc triển khai phát triển bảo hiểm xã hội tự nguyện, bảo hiểm y tế hộ gia định qua hệ thống Bưu điện đã có thành quả ý nghĩa, góp phần quan trọng trong việc mở rộng vững chắc diện bao phủ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế tại Trà Vinh. Tính đến tháng 10/2022, toàn Bưu điện tỉnh Trà Vinh phát triển được 14.336 người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện, đạt 54% kế hoạch năm; bảo hiểm hộ gia đình phát triển được 96.928 người tham gia, đạt 54% kế hoạch năm.

Để thực hiện đạt được những kết quả quan trên, Bưu điện tỉnh Trà Vinh đã triển khai đồng bộ các giải pháp có hiệu quả, như: Phối hợp với cơ quan bảo hiểm xã hội tham mưu cho UBND các cấp, các tổ chức đoàn thể vào cuộc mạnh mẽ, phát huy vai trò lãnh đạo của cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương trong việc tổ chức triển khai thực hiện chính sách, pháp luật bảo hiểm xã hội đề ra mục tiêu phải hoàn thành phát triển người tham gia bảo hiểm xã hội trong năm.

Đồng thời, Bưu điện tỉnh đã chỉ đạo quyết liệt trong công tác tuyên truyền, vận động, thực hiện thường xuyên, liên tục, phong phú về hình thức và đổi mới về nội dung. Hình thức tuyên truyền không chỉ dừng lại ở việc phát tờ rơi mà mở rộng qua hình thức phát loa được thiết kế bằng các mẩu hội thoại thu hút người nghe, thuyết trình qua các hội thảo, tư vấn nhóm hay tư vấn 1-1, tạo được sự chuyển biến lớn về nhận thức trong cộng đồng dân cư và ý thức trách nhiệm của mỗi cấp, mỗi ngành, thấy được trách nhiệm thực hiện bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế toàn dân gắn với các chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của từng địa phương.

Tỉnh Trà Vinh: Vượt khó, “dệt lưới” an sinh qua hệ thống bưu điện
Bà Nguyễn Thị Bạch Vân yên tâm hơn khi có cuốn sổ bảo hiểm xã hội

Anh Nguyễn Minh Tuấn – Trưởng phòng kinh doanh Bưu điện tỉnh Trà Vinh cho biết, trước đây việc tuyên truyền chính sách của các bộ Bưu điện chủ yếu là phát tờ rơi, hiệu quả thấp, vì thế với định hướng từ cơ quan Bảo hiểm Xã hội, Bưu điện tỉnh đã tổ chức hội nghị tuyên truyền, mời bà con, trong đó có cả đồng bào Khmer đến trực tiếp để tư vấn được cặn kẽ, cụ thể về quyền lợi khi tham gia chính sách, tạo sự yên tâm cho bà con.

“Chúng tôi thực hiện phương châm mưa dầm thấm lâu, có nhiều bà con được cán bộ Bưu điện vận động trước khi tham dự tuyên truyền tại hội nghị, nên hiệu quả rất cao. Sau khi tham gia, hiểu rõ tính ưu việt của chính sách, bà con tiếp tục là cầu nối, tư vấn cho người thân, hàng xóm, bạn bè để "lưới" an sinh của Trà Vinh không ngừng mở rộng”- anh Tuấn cho hay.

Gỡ vướng, tăng cơ hội tiếp cận chính sách cho bà con

Tuy vậy, để duy trì tỷ lệ bao phủ bảo hiểm xã hội trên địa bàn tỉnh Trà Vinh còn gặp một số khó khăn, vướng mắc trong thực hiện mục tiêu, đó là: Còn nhiều người dân chưa có cái nhìn đúng về chế độ, chính sách bảo hiểm xã hội, thời gian đóng 20 năm là quá dài so với ý kiến của đại đa số người dân, quyền lợi khi tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện còn hạn chế, mức hỗ trợ cho hộ nghèo và cận nghèo chưa thỏa đáng.

Chia sẻ về khó khăn trong vận động bà con tham gia chính sách, anh Nguyễn Minh Tuấn cũng cho rằng, tiếp xúc với bà con tham gia hội nghị tuyên truyền, hầu hết đầu mong muốn giảm thời gian tham gia đóng. Trên tinh thần này, cán bộ cũng cố gắng để tuyên truyền cho bà con về lộ trình giảm đóng bảo hiểm xã hội để bà con yên tâm.

Tỉnh Trà Vinh: Vượt khó, “dệt lưới” an sinh qua hệ thống bưu điện
Hội nghị tuyên truyền, tư vấn chính sách bảo hiểm xã hội tự nguyện của Bưu điện tỉnh Trà Vinh

Bên cạnh đó, theo anh Tuấn, hiện quy định mức đóng thấp nhất hiện nay đối với hộ gia đình bình thường là 297.000 đồng/tháng tăng hơn gấp đôi so với mức đóng cũ là 138.600 đồng/tháng điều này ảnh hưởng đến công tác vận động người dân tham gia bảo hiểm xã hội; gây khó khăn trong việc duy trì hộ nghèo, cận nghèo tham gia chính sách. Mặt khác, trình độ, chuyên môn của cán bộ tuyên truyền chính sách dù được tăng cường tập huấn, song vẫn còn nhiều hạn chế, trong khi công tác vận động, tư vấn bà con tham gia bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội mất nhiều thời gian hơn bảo hiểm khác.

Trước những khó khăn, từ góc độ dịch vụ thu của Bưu điện, anh Tuấn mong muốn, Nghị quyết số 28-NQ/TW, ngày 23/5/2018 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XII) về cải cách chính sách bảo hiểm xã hội sớm tháo gỡ một số khó khăn để bà con có nhiều cơ hội tiếp cận chính sách an sinh của Đảng và Nhà nước, cũng như tạo điều kiện để cán bộ Bưu điện vận động bà con tham gia chính sách hiệu quả hơn. Trong đó, cần rút ngắn lộ trình tham gia từ 20 năm xuống 15 thậm chí 10 năm.

Ngoài quy định chính sách hộ nghèo được giảm 30%, cận nghèo 25%, đối tượng khác 10%... anh Tuấn ý kiến, phía chính quyền địa phương cần có thêm chính sách hỗ trợ thêm cho bà con, nhất là hộ nghèo, cận nghèo. Cùng với đó, “Bưu điện tỉnh Trà Vinh sẽ tiếp tục tuận huấn công tác chuyên môn, tuyền truyền cho đội ngũ cán bộ; đa dạng hình thức tuyên truyền, vận động từ việc tổ chức hội nghị, cán bộ Bưu điện sẽ về trực tiếp các xã ấp, đến từng nhà dân phát tờ rơi và mời bà con tham gia hội nghị tuyên truyền chính sách để phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội”- anh Tuấn nói.

Bảo Thoa

Tin mới nhất

Làm gì để nâng cao vai trò của các Bộ, ngành trong truyền thông về dân tộc- tôn giáo

Làm gì để nâng cao vai trò của các Bộ, ngành trong truyền thông về dân tộc- tôn giáo

Dù đã đạt được những thành quả trong việc thông tin, truyền thông về dân tộc, tôn giáo nhưng vẫn cần nâng cao hơn nữa vai trò của các Bộ, ngành, địa phương.
Hoà Bình: Giải quyết tranh chấp đất đai của bà con dân tộc bằng “con đường” hoà giải ở cơ sở

Hoà Bình: Giải quyết tranh chấp đất đai của bà con dân tộc bằng “con đường” hoà giải ở cơ sở

Vướng mắc liên quan tới đất đai vẫn là một trong những vấn đề phổ biến, nhất là ở khu vực nông thôn, miền núi, đồng bào dân tộc thiểu số tại Hòa Bình.
Ðổi mới công tác truyền thông về dân tộc, tôn giáo trong tình hình mới

Ðổi mới công tác truyền thông về dân tộc, tôn giáo trong tình hình mới

Trong bối cảnh tình hình thế giới có nhiều biến động, kinh tế còn nhiều khó khăn vì thế công tác truyền thông về dân tộc, tôn giáo cần đặc biệt chú trọng.
Khánh Hòa: Tăng mức hỗ trợ tiền ăn cho học sinh bán trú dân tộc thiểu số

Khánh Hòa: Tăng mức hỗ trợ tiền ăn cho học sinh bán trú dân tộc thiểu số

Tỉnh Khánh Hòa điều chỉnh chế độ tiền ăn trưa cho trẻ em học mẫu giáo và học bổng cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số trên địa bàn.
Nắm bắt ưu thế thương mại điện tử, thúc đẩy tiêu thụ hàng hóa vùng đồng bào dân tộc

Nắm bắt ưu thế thương mại điện tử, thúc đẩy tiêu thụ hàng hóa vùng đồng bào dân tộc

Thời gian qua, các địa phương có đồng bào dân tộc đã kịp thời nắm bắt cơ hội, tận dụng ưu thế của thương mại điện tử để chủ động phân phối hàng hóa.

Tin cùng chuyên mục

Mang đông ấm và trải nghiệm khoa học cho học sinh Trường tiểu học dân tộc bán trú Châu Quế Hạ

Mang đông ấm và trải nghiệm khoa học cho học sinh Trường tiểu học dân tộc bán trú Châu Quế Hạ

100 học sinh Trường tiểu học dân tộc bán trú Châu Quế Hạ của vùng cao Yên Bái không chỉ được nhận quà từ các đơn vị mà còn được trải nghiệm hoạt động khoa học.
Thái Nguyên: Triển khai hiệu quả các chương trình, chính sách dân tộc

Thái Nguyên: Triển khai hiệu quả các chương trình, chính sách dân tộc

Nhờ thực hiện tốt chính sách dân tộc, đời sống vật chất, tinh thần của đồng bào các dân tộc ở tỉnh Thái Nguyên được nâng cao, diện mạo nông thôn khởi sắc.
Làm tốt chính sách người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số

Làm tốt chính sách người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số

Chú trọng thực hiện chính sách cho người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số là mục tiêu được nhiều địa phương tại Tuyên Quang quan tâm, thực hiện.
Đưa sản phẩm của đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi vào hệ thống phân phối còn gặp khó

Đưa sản phẩm của đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi vào hệ thống phân phối còn gặp khó

Thời gian qua, việc thực hiện các chương trình, chính sách phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi đã đem lại kết quả tốt.
Phát huy chính sách dân tộc trong phát triển kinh tế tại Hà Giang

Phát huy chính sách dân tộc trong phát triển kinh tế tại Hà Giang

Trên 84% là đồng bào dân tộc sinh sống, tỷ lệ hộ nghèo xấp xỉ 50%, Hà Giang hiện đẩy mạnh phát triển kinh tế thông qua các chính sách cho vùng đồng bào dân tộc.
Khánh Hòa: Thu hút đầu tư vào vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Khánh Hòa: Thu hút đầu tư vào vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

UBND tỉnh Khánh Hòa vừa ban hành Kế hoạch hỗ trợ các hoạt động thu hút đầu tư vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.
Bài 2: Đẩy nhanh các dự án đầu tư lưới điện, tạo xung lực cho phát triển kinh tế

Bài 2: Đẩy nhanh các dự án đầu tư lưới điện, tạo xung lực cho phát triển kinh tế

Hiện toàn tỉnh còn 112 thôn, bản chưa có điện, Hà Giang phấn đấu đến 2025 không còn “vùng lõm” về điện, tuy nhiên còn rất nhiều thách thức đặt ra cho Hà Giang.
Bài 1: Nụ cười Ma Lỳ Sán

Bài 1: Nụ cười Ma Lỳ Sán

Có điện lưới quốc gia, giờ đây 95 hộ dân là đồng bào dân tộc Nùng ở Ma Lỳ Sán (huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang) đã mạnh dạn đầu tư phát triển kinh tế.
Hà Giang: Chính sách dân tộc làm đổi thay đời sống đồng bào dân tộc thiểu số

Hà Giang: Chính sách dân tộc làm đổi thay đời sống đồng bào dân tộc thiểu số

Các chính sách phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi của Đảng và Nhà nước đã được nhân dân các dân tộc tỉnh Hà Giang ủng hộ.
Điểm tên 2 khó khăn lớn nhất khi đưa hàng hóa, nông sản của đồng bào dân tộc vào chuỗi phân phối

Điểm tên 2 khó khăn lớn nhất khi đưa hàng hóa, nông sản của đồng bào dân tộc vào chuỗi phân phối

Kho trung chuyển sẽ là giải pháp tháo gỡ nút thắt trong việc đưa nông sản đồng bào dân tộc vào chuỗi phân phối.
Thanh Hóa: Đẩy lùi tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Thanh Hóa: Đẩy lùi tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Để đẩy lùi tình trạng tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống, các huyện miền núi Thanh Hóa đã triển khai nhiều giải pháp, với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị.
9 suất học bổng “Vòng tay nhân ái” tổng trị giá hơn 400 triệu đồng đến với học sinh nghèo Điện Biên

9 suất học bổng “Vòng tay nhân ái” tổng trị giá hơn 400 triệu đồng đến với học sinh nghèo Điện Biên

Quỹ Toyota Việt Nam trao tặng 9 suất học bổng “Vòng tay nhân ái” với tổng trị giá hơn 400 triệu đồng cho các học sinh có hoàn cảnh khó khăn tại tỉnh Điện Biên.
Thanh Hóa: Hiệu quả từ việc phổ biến, giáo dục pháp luật, trợ giúp pháp lý cho vùng dân tộc thiểu số

Thanh Hóa: Hiệu quả từ việc phổ biến, giáo dục pháp luật, trợ giúp pháp lý cho vùng dân tộc thiểu số

Thanh Hóa đã chú trọng việc phổ biến, giáo dục pháp luật, trợ giúp pháp lý cho vùng dân tộc thiểu số, giúp người dân thực hiện tốt pháp luật của Nhà nước.
Đồng bào dân tộc Chứt ở Trọng Hoá làm kinh tế mới

Đồng bào dân tộc Chứt ở Trọng Hoá làm kinh tế mới

Nhiều mô hình trồng trọt và chăn nuôi phát triển kinh tế theo hướng khoa học và đổi mới làm cho bào dân tộc Chứt ở xã biên giới Trọng Hoá
Thừa Thiên Huế: Tuyên dương đồng bào dân tộc thiểu số có uy tín, kinh doanh giỏi

Thừa Thiên Huế: Tuyên dương đồng bào dân tộc thiểu số có uy tín, kinh doanh giỏi

Lần đầu tiên huyện miền núi Nam Đông, Thừa Thiên Huế tổ chức tuyên dương đồng bào dân tộc thiểu số có uy tín, nhân sĩ trí thức, hộ sản xuất, kinh doanh giỏi…
Xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021-2025: Những con số "biết nói"

Xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021-2025: Những con số "biết nói"

Đến 30/6/2023, cả nước có 6.022/8.177 xã (73,65%) đạt chuẩn nông thôn mới, 1.331 xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao, 176 xã đạt chuẩn nông thôn mới kiểu mẫu.
Cần quan tâm đến văn hóa của đồng bào dân tộc thiểu số khi đưa ra quy định về đất đai

Cần quan tâm đến văn hóa của đồng bào dân tộc thiểu số khi đưa ra quy định về đất đai

Đại biểu Quốc hội cho rằng, cần phải quan tâm đến văn hóa, phong tục, tập quán, truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số khi đưa ra các quy định về đất đai.
Thêm “trợ lực” để phát triển dược liệu quý vùng dân tộc thiểu số và miền núi

Thêm “trợ lực” để phát triển dược liệu quý vùng dân tộc thiểu số và miền núi

Ngân sách Nhà nước sẽ hỗ trợ tới 1 tỷ đồng/dự án phát triển vùng trồng dược liệu quý vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.
Thay đổi nếp nghĩ, cách làm trong đồng bào dân tộc thiểu số thoát nghèo bền vững

Thay đổi nếp nghĩ, cách làm trong đồng bào dân tộc thiểu số thoát nghèo bền vững

Việc này giúp loại bỏ dần những phong tục lạc hậu, tư tưởng trông chờ, ỷ lại vào sự hỗ trợ của Nhà nước, giúp đồng bào dân tộc thiểu số vươn lên thoát nghèo.
Người dân tộc thiểu số đi làm việc tại nước ngoài có thêm nguồn kinh phí hỗ trợ

Người dân tộc thiểu số đi làm việc tại nước ngoài có thêm nguồn kinh phí hỗ trợ

Người dân tộc thiểu số đi làm việc tại nước ngoài theo hợp đồng được hỗ trợ đào tạo kỹ năng nghề; hỗ trợ đào tạo ngoại ngữ tối đa 4 triệu đồng/người/khóa học.
Xem thêm

Đọc nhiều

Mobile VerionPhiên bản di động