Bình Phước phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Tỉnh Bình Phước đang đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi trên phạm vi toàn tỉnh với nhiều mục tiêu mới.
Bình Phước: Nghề dệt thổ cẩm của người Mnông là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Bình Phước: Nâng cao đời sống đồng bào dân tộc thiểu số vùng biên

Thực hiện tốt các chính sách hỗ trợ vùng đồng bào dân tộc

Với đặc thù là tỉnh có đông đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống, chiếm trên 20% tổng dân số, những năm qua, tỉnh Bình Phước đã luôn đề cao, chú trọng trong công tác thực hiện các chính sách hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số nhằm giải quyết việc làm, ổn định sinh kế và giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 - 2025.

Bình Phước phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Xây dựng nông thôn mới vùng đồng bào dân tộc thiểu số (Ảnh tư liệu)

Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 1 có 10 dự án thành phần, trong đó có 12 tiểu dự án và 33 nội dung, nhiệm vụ. Theo kế hoạch điều chỉnh vốn đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021- 2025, nguồn thực hiện chương trình này là 873,41 tỷ đồng (ngân sách trung ương 793,41 tỷ đồng, ngân sách địa phương 80 tỷ đồng). Năm 2022, nguồn này là 215,713 tỷ đồng (trung ương 195,713 tỷ đồng, địa phương 29,357 tỷ đồng).

Để thúc đẩy nhanh tiến độ chương trình giảm nghèo bền vững, UBND tỉnh Bình Phước đã chỉ đạo các huyện, thị xã, thành phố và đơn vị liên quan đẩy nhanh tiến độ triển khai thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia gồm phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, giảm nghèo bền vững.

Với chương trình giảm nghèo bền vững, tỉnh đã tổ chức giao vốn từ nguồn đầu tư phát triển cho 11 đơn vị cấp huyện, sở, ngành và tương đương là 10,11 tỷ đồng (giai đoạn 2021- 2025). Riêng năm 2022 là 876 triệu đồng và vốn từ nguồn đầu tư công của tỉnh, đến nay đã có quyết định phân bổ 64 tỷ đồng cho các đơn vị cấp huyện và tương đương.

Theo ông Nguyễn Lương Nhân - Phó Trưởng Ban Dân tộc tỉnh Bình Phước với quyết tâm thực hiện giảm nghèo bền vững cũng như chăm lo đời sống cho đồng bào dân tộc thiểu số, tỉnh Bình Phước đã huy động, tập trung mọi nguồn lực, tích hợp các chính sách đẩy mạnh công tác giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số; trong đó tập trung hỗ trợ các nhu cầu thực tế của hộ nghèo như hỗ trợ xây dựng nhà ở, sửa nhà, hỗ trợ xây dựng nhà vệ sinh, hỗ trợ con giống, nông cụ, nước sinh hoạt… Nhiều địa phương làm đã tốt công tác này như Huyện Lộc Ninh, Bù Gia Mập, Bù Đăng, Bù Đốp…

Hướng tới nhiều mục tiêu mới vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Trong thời gian tới, tỉnh Bình Phước tiếp tục đẩy nhanh tiến độ thực hiện các chương trình: Chương trình phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi thể hiện sự quan tâm đặc biệt của Đảng, Nhà nước đối với đồng bào sinh sống tại vùng dân tộc thiểu số và miền núi, gắn với mục tiêu phát triển bền vững vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc; Chương trình giảm nghèo sẽ góp phần giảm nghèo đa chiều và bền vững, hạn chế tái nghèo, phát sinh hộ nghèo. Đồng thời, hỗ trợ người nghèo vượt lên, tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản theo chuẩn nghèo đa chiều quốc gia, nâng cao chất lượng cuộc sống, dần thu hẹp khoảng cách về mức sống giữa nông thôn, miền núi với thành thị.

Mới đây nhất UBND tỉnh Bình Phước ban hành Kế hoạch số 42/KH- UBND về thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi trên địa bàn tỉnh năm 2023.

Theo đó, chương trình được thực hiện ở địa bàn các xã, thôn vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi trên phạm vi của tỉnh; trong đó, ưu tiên nguồn lực đầu tư cho địa bàn đặc biệt khó khăn thuộc vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi. Đối tượng thụ hưởng là các xã, thôn vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, hộ gia đình, cá nhân người dân tộc thiểu số; hộ gia đình, cá nhân người dân tộc Kinh thuộc diện hộ nghèo, cận nghèo sinh sống ở xã, thôn đặc biệt khó khăn; doanh nghiệp, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, các tổ chức kinh tế hoạt động ở địa bàn các xã, thôn...

Tại kế hoạch này, UBND tỉnh đặt ra mục tiêu của Chương trình là tăng cường công tác tuyên truyền, vận động, tích hợp, lồng ghép các nguồn lực thực hiện hoàn thành tốt các nội dung, nhiệm vụ Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế xã hội dân tộc thiểu số và miền núi

Cụ thể là phấn đấu giảm tối thiểu 1.000 hộ nghèo dân tộc thiểu số và miền núi trên địa bàn tỉnh. Giải quyết đất ở cho 48 hộ; giải quyết nhà ở cho 629 hộ (xây dựng mới nhà ở cho 431 hộ và sửa chữa nhà ở cho 198 hộ); hỗ trợ chuyển đổi nghề cho 1.300 hộ; hỗ trợ nước sinh hoạt phân tán cho 1.310 hộ; hỗ trợ nước sinh hoạt tập trung với 4 công trình. Phấn đấu có trên 70% thôn có đường giao thông đến trung tâm được cứng hóa; đầu tư hoàn chỉnh một số công trình cơ sở hạ tầng thuộc vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi. Hỗ trợ phát triển sản xuất theo chuỗi giá trị, thúc đẩy khởi sự kinh doanh, khởi nghiệp và thu hút đầu tư; xây dựng vùng nguyên liệu liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm đầu ra cho các tổ hợp tác, hợp tác xã vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi...

Bên cạnh đó, để đạt được những mục tiêu đã đề ra, Chương trình chia thành 10 dự án thành phần với các mục tiêu, đối tượng và nội dung cụ thể như dự án giải quyết tình trạng thiếu đất ở, nhà ở, đất sản xuất (chuyển đổi nghề), nước sinh hoạt; Phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp, phát huy tiềm năng, thế mạnh của các vùng miền sản xuất hàng hóa theo chuỗi giá trị. Đầu tư cơ sở hạ tầng thiết yếu, phục vụ sản xuất, đời sống trong vùng đồng bào và các đơn vị sự nghiệp công lập của lĩnh vực dân tộc...

Thanh Thanh

Tin mới nhất

Phú Thọ xác định "dân vận khéo" vùng dân tộc thiểu số chính là góp phần Bảo vệ nền tư tưởng của Đảng

Phú Thọ xác định "dân vận khéo" vùng dân tộc thiểu số chính là góp phần Bảo vệ nền tư tưởng của Đảng

Phú Thọ là tỉnh miền núi có dân số khoảng 1,4 triệu người với 50 dân tộc cùng sinh sống, trình độ dân trí không đồng đều, đời sống nhân dân khó khăn.
Tăng cường quyền tiếp cận sử dụng đất cho đồng bào dân tộc thiểu số

Tăng cường quyền tiếp cận sử dụng đất cho đồng bào dân tộc thiểu số

Là tư liệu sản xuất đặc biệt, đất đai có ý nghĩa rất lớn với bà con đồng bào dân tộc thiểu số, tuy nhiên, việc tiếp cận sử dụng đất đai vẫn còn khó khăn.
Giảm nghèo đa chiều còn nhiều thách thức

Giảm nghèo đa chiều còn nhiều thách thức

Mặc dù công tác giảm nghèo đã đạt được nhiều thành tựu nhưng để đạt được mục tiêu giảm nghèo theo chuẩn nghèo đa chiều sẽ là một thách thức không nhỏ.
Du lịch nông nghiệp: Rất cần chính sách cho các mô hình thí điểm

Du lịch nông nghiệp: Rất cần chính sách cho các mô hình thí điểm

Du lịch nông nghiệp hiện đang chưa có khung pháp lý rõ ràng khiến việc đầu tư còn nhiều khó khăn, mơ hồ, vì vậy, rất cần chính sách cho các mô hình thí điểm.
Bắc Kạn: Khai thác tiềm năng kinh tế số trong xúc tiến quảng bá sản phẩm OCOP

Bắc Kạn: Khai thác tiềm năng kinh tế số trong xúc tiến quảng bá sản phẩm OCOP

Khai thác kinh tế số trong xúc tiến thương mại sản phẩm OCOP là giải pháp để Bắc Kạn thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới

Tin cùng chuyên mục

Du lịch nông nghiệp - giải pháp hiệu quả phát triển nông thôn

Du lịch nông nghiệp - giải pháp hiệu quả phát triển nông thôn

Phát triển du lịch nông thôn được xem là giải pháp đem lại cơ hội phát triển kinh tế, cải thiện đời sống cho người dân địa phương, nhất là vùng dân tộc thiểu số
Hà Nội dẫn đầu cả nước trong nâng cao đời sống đồng bào dân tộc thiểu số

Hà Nội dẫn đầu cả nước trong nâng cao đời sống đồng bào dân tộc thiểu số

Hà Nội là địa phương điển hình tiên tiến, dẫn đầu trong phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống của đồng bào dân tộc thiểu số.
Cần có Nghị quyết mới về bảo vệ rừng và phát triển lâm nghiệp bền vững

Cần có Nghị quyết mới về bảo vệ rừng và phát triển lâm nghiệp bền vững

Cần có Nghị quyết mới của Bộ Chính trị về công tác quản lý, bảo vệ, phát triển rừng và phát triển lâm nghiệp bền vững.
Du lịch tạo sức bật cho nền kinh tế hàng hóa ở vùng cao Yên Minh (Hà Giang)

Du lịch tạo sức bật cho nền kinh tế hàng hóa ở vùng cao Yên Minh (Hà Giang)

Nhờ phát triển du lịch, nông sản, hàng hóa trên địa bàn huyện Yên Minh (Hà Giang) được tiêu thụ, nhờ đó đời sống người dân đã từng bước được cải thiện.
Hà Nội: Phát triển kinh tế vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Hà Nội: Phát triển kinh tế vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Nghiên cứu chuyển đổi mô hình phát triển, Hà Nội hướng tới phát triển kinh tế vùng đồng bào dân tộc thiểu số, nâng cao đời sống cho người dân.
Trao quyền kinh tế cho thanh niên dân tộc thiểu số ở tỉnh Lai Châu

Trao quyền kinh tế cho thanh niên dân tộc thiểu số ở tỉnh Lai Châu

Dự án "Trao quyền kinh tế cho thanh niên dân tộc thiểu số tại Lai Châu" đã mở ra nhiều mô hình kinh tế giúp thanh niên vùng đồng bào dân tộc thiểu số ở Lai Châu
Nới chính sách để phát huy hiệu quả giá trị di sản văn hóa tại Lâm Đồng

Nới chính sách để phát huy hiệu quả giá trị di sản văn hóa tại Lâm Đồng

Huy động nguồn lực bảo tồn, phát huy văn hoá truyền thống tại Lâm Đồng vẫn còn nhiều khó khăn, cần tạo cơ chế, chính sách nâng cao bảo tồn di sản.
Bắc Giang: Phát triển du lịch cộng đồng để tạo sinh kế cho người dân

Bắc Giang: Phát triển du lịch cộng đồng để tạo sinh kế cho người dân

Bắc Giang đang đẩy mạnh phát triển du lịch cộng đồng, nhằm mục tiêu nâng cao thu nhập cho người dân, góp phần bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống địa phương.
Lâm Đồng: Phát huy hiệu quả công tác quản lý nhà nước về di sản văn hóa

Lâm Đồng: Phát huy hiệu quả công tác quản lý nhà nước về di sản văn hóa

Công tác quản lý Nhà nước về di sản văn hóa luôn được tỉnh Lâm Đồng quan tâm, góp phần bảo tồn, phát huy giá trị quý báu của dân tộc.
Hoàn thiện hệ thống giao thông kết nối 2 huyện miền núi tỉnh Khánh Hòa

Hoàn thiện hệ thống giao thông kết nối 2 huyện miền núi tỉnh Khánh Hòa

Dự án đường liên vùng kết nối Khánh Hòa, Ninh Thuận và Lâm Đồng được xác định là một trong những dự án quan trọng cần tập trung nguồn lực nghiên cứu thực hiện.
Đưa văn bản quy phạm pháp luật gắn với cuộc sống đồng bào dân tộc

Đưa văn bản quy phạm pháp luật gắn với cuộc sống đồng bào dân tộc

Nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan đến đồng bào dân tộc.
Nhiều nỗ lực trong bảo tồn di sản văn hóa tại Lâm Đồng

Nhiều nỗ lực trong bảo tồn di sản văn hóa tại Lâm Đồng

Đến nay, tỉnh Lâm Đồng đã bố trí nguồn kinh phí trên 173 tỷ đồng để trùng tu, nâng cấp các di tích quốc gia. Qua đó, mang lại hiệu quả thiết thực.
Chương trình “Cảnh sát biển đồng hành với ngư dân” là nền tảng xây dựng thế trận lòng dân trên biển

Chương trình “Cảnh sát biển đồng hành với ngư dân” là nền tảng xây dựng thế trận lòng dân trên biển

Chương trình “Cảnh sát biển đồng hành với ngư dân” là cơ sở, nền tảng xây dựng thế trận lòng dân trên biển, góp phần bảo vệ chủ quyền biển, đảo của Tổ quốc.
Trồng và phát triển dược liệu: Giải pháp sinh kế cho đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi

Trồng và phát triển dược liệu: Giải pháp sinh kế cho đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi

Hỗ trợ phát triển vùng trồng dược liệu cho đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi là một quyết sách mang tính chiến lược nhằm tạo sinh kế bền vững cho người dân.
Đắk Lắk: Hỗ trợ 2 buôn phát triển du lịch cộng đồng

Đắk Lắk: Hỗ trợ 2 buôn phát triển du lịch cộng đồng

Tỉnh Đắk Lắk đã thống nhất chủ trương chọn 2 buôn để hỗ trợ phát triển du lịch cộng đồng trong năm 2023 với mức hỗ trợ tối đa là 1tỷ đồng/ buôn.
Nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho đồng bào các dân tộc thiểu số

Nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho đồng bào các dân tộc thiểu số

Đảng và Nhà nước luôn quan tâm, triển khai nhiều chủ trương, chính sách góp phần ổn định, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho đồng bào các dân tộc.
Phát huy tinh thần yêu nước của trí thức người Việt Nam ở nước ngoài

Phát huy tinh thần yêu nước của trí thức người Việt Nam ở nước ngoài

Để thực hiện công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước, Việt Nam luôn mong muốn có sự đóng góp của đội ngũ trí thức người Việt Nam ở nước ngoài.
Luật Đất đai (sửa đổi) cần cụ thể hóa vấn đề nguồn lực thực hiện các chính sách dân tộc

Luật Đất đai (sửa đổi) cần cụ thể hóa vấn đề nguồn lực thực hiện các chính sách dân tộc

Ủy ban Dân tộc đề nghị thực hiện hiệu quả chính sách về đất đai đối với đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, khắc phục những mặt còn tồn tại, hạn chế.
Đắk Lắk cần quan tâm đến giáo dục vùng dân tộc thiểu số

Đắk Lắk cần quan tâm đến giáo dục vùng dân tộc thiểu số

Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đề nghị ngành Giáo dục tỉnh Đắk Lắk quan tâm các chính sách hỗ trợ để thu hút con em người đồng bào DTTS tham gia học tập.
Đắk Nông quyết tâm ổn định dân di cư tự do vào năm 2025

Đắk Nông quyết tâm ổn định dân di cư tự do vào năm 2025

UBND tỉnh Đắk Nông ban hành đề án ổn định dân di cư tự do trên địa bàn tỉnh, mục tiêu đến năm 2025 cơ bản không còn tình trạng dân di cư tự do.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động