Đắk Lắk: Bảo tồn giai điệu cồng chiêng của đồng bào Êđê, M’nông
Cơ chế - Chính sách Thứ hai, 31/10/2022 - 14:37
Đắk Lắk: Khai giảng lớp truyền dạy đánh chiêng Êđê cho sinh viên Đắk Lắk: Bàn giao chiêng và trang phục truyền thống cho đồng bào dân tộc |
Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Đắk Lắk cho biết, đơn vị sẽ phối hợp với UBND huyện và Phòng Văn hóa Thông tin các huyện Lắk, Cư M’Gar, Krông Ana, Buôn Đôn nhằm khảo sát, sưu tầm, ghi âm, ghi hình 7 bài chiêng truyền thống của đồng bào Êđê, M’nông tại địa phương.
![]() |
Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Đắk Lắk lên kế hoạch sưu tầm 7 bài chiêng truyền thống của đồng bào Êđê, M’nông tại các địa phương. |
Theo đó, Sở sẽ tiến hành thực hiện sưu tầm, ghi âm, ghi hình 7 bài chiêng truyền thống cụ thể:
Tại huyện Lắk khảo sát thực tế 2 bài chiêng truyền thống của M’nông: Bài chiêng Chưng Rlẽ trong nghi lễ cưới xin và Bài chiêng Siêng Dơng Kriêng trong nghi lễ kết nghĩa và lễ mừng thọ.
Tại huyện Cư M’gar khảo sát thực tế 2 bài chiêng truyền thống của người Êđê: Bài chiêng Knah trong nghi lễ cúng bến và Bài chiêng Knah trong nghi lễ cầu mưa.
Tại huyện Krông Ana khảo sát thực tế 2 bài chiêng truyền thống của người Êđê Bih: Bài chiêng (đội chiêng nữ) trong nghi lễ đón khách và tiễn khách và Bài chiêng (đội chiêng nữ) trong nghi lễ mừng lúa mới.
Tại huyện Buôn Đôn khảo sát thực tế 1 bài chiêng truyền thống của người Êđê hoặc M’nông trong nghi lễ, lễ hội truyền thống. Đồng thời, tổ chức ghi âm, ghi hình, quay phim tại các huyện Lắk, Cư M’Gar, Krông Ana, Buôn Đôn.
Đây là hoạt động thiết thực góp phần bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa cồng chiêng đưa hoạt động sinh hoạt, giao lưu văn hóa cồng chiêng ở địa phương ngày càng phát triển sâu rộng, phục vụ hiệu quả nhu cầu, đời sống văn hóa tinh thần của người dân trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk.
Tin mới nhất

Quảng Bình: 1.800 tỷ đồng đầu tư cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Mỗi chức sắc, chức việc, giáo dân là nhân tố tích cực trong công tác giữ gìn an ninh trật tự

Bố Trạch - Quảng Bình: Tính dụng chính sách “chủ công” hỗ trợ hộ nghèo

Làm gì để nâng cao vai trò của các Bộ, ngành trong truyền thông về dân tộc- tôn giáo

Hoà Bình: Giải quyết tranh chấp đất đai của bà con dân tộc bằng “con đường” hoà giải ở cơ sở
Tin cùng chuyên mục

Ðổi mới công tác truyền thông về dân tộc, tôn giáo trong tình hình mới

Khánh Hòa: Tăng mức hỗ trợ tiền ăn cho học sinh bán trú dân tộc thiểu số

Nắm bắt ưu thế thương mại điện tử, thúc đẩy tiêu thụ hàng hóa vùng đồng bào dân tộc

Mang đông ấm và trải nghiệm khoa học cho học sinh Trường tiểu học dân tộc bán trú Châu Quế Hạ

Thái Nguyên: Triển khai hiệu quả các chương trình, chính sách dân tộc

Làm tốt chính sách người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số

Đưa sản phẩm của đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi vào hệ thống phân phối còn gặp khó

Phát huy chính sách dân tộc trong phát triển kinh tế tại Hà Giang

Khánh Hòa: Thu hút đầu tư vào vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Bài 2: Đẩy nhanh các dự án đầu tư lưới điện, tạo xung lực cho phát triển kinh tế

Bài 1: Nụ cười Ma Lỳ Sán

Hà Giang: Chính sách dân tộc làm đổi thay đời sống đồng bào dân tộc thiểu số

Điểm tên 2 khó khăn lớn nhất khi đưa hàng hóa, nông sản của đồng bào dân tộc vào chuỗi phân phối

Thanh Hóa: Đẩy lùi tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống vùng đồng bào dân tộc thiểu số

9 suất học bổng “Vòng tay nhân ái” tổng trị giá hơn 400 triệu đồng đến với học sinh nghèo Điện Biên

Thanh Hóa: Hiệu quả từ việc phổ biến, giáo dục pháp luật, trợ giúp pháp lý cho vùng dân tộc thiểu số

Đồng bào dân tộc Chứt ở Trọng Hoá làm kinh tế mới

Thừa Thiên Huế: Tuyên dương đồng bào dân tộc thiểu số có uy tín, kinh doanh giỏi

Xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021-2025: Những con số "biết nói"
