Lễ cấp sắc - Nghi lễ truyền thống của dân tộc Pà Thẻn

Lễ cấp sắc là nghi lễ không thể thiếu trong đời sống tinh thần người Pà Thẻn, thể hiện truyền thống tốt đẹp về sự gắn kết cộng đồng, chia sẻ những điều tốt đẹp.

Lễ cầu mùa đầu năm mới của dân tộc Dao Tiền

Lễ hội Lùng tùng - Lễ xuống đồng của dân tộc Thái Tây Bắc

Nghi lễ cấp sắc (hành nghề thầy cúng) của dân tộc Pà Thẻn đã có từ xa xưa. Với người Pà Thẻn, lễ cấp sắc không phải là khẳng định sự trưởng thành của người đàn ông, mà là thể hiện sự công nhận được phép thực hiện các nghi lễ tín ngưỡng, được thần thánh phù hộ và được làm thầy cúng trong các nghi lễ cúng thần thánh, cúng tổ tiên... Vì vậy, mà chỉ có người đàn ông làm thầy cúng mới được cấp sắc.

Lễ cấp sắc - Nghi lễ truyền thống của dân tộc Pà Thẻn
Lễ cấp sắc, nghi lễ truyền thống của dân tộc Pà Thẻn
Lễ cấp sắc - Nghi lễ truyền thống của dân tộc Pà Thẻn
Lễ cấp sắc - Nghi lễ truyền thống của dân tộc Pà Thẻn
Chuẩn bị lễ vật trong lễ cúng cấp sắc của dân tộc Pà Thẻn

Người đàn ông Pà Thẻn muốn được làm lễ cấp sắc, làm nghề thầy cúng thì phải học cúng trong một thời gian dài, vì đây là điều kiện bắt buộc trước khi được thực hiện nghi lễ cấp sắc. Thời gian tổ chức lễ cấp sắc là theo thầy, người thầy tính đúng vào năm tốt, tháng tốt, ngày tốt… là báo cho gia đình chuẩn bị để làm lễ cấp sắc.

Lễ cấp sắc - Nghi lễ truyền thống của dân tộc Pà Thẻn
Thực hiện nghi thức trong lễ cấp sắc

Để tổ chức lễ cấp sắc, người được cấp sắc phải chuẩn bị 2 bộ quần áo đen, 1 bộ cho thầy cúng để tỏ lòng cảm ơn công dạy của thầy, 1 bộ cho người được cấp sắc và một số trang phục khác như: Khăn hoa, khăn đen cuốn đầu, vòng cổ, vòng tay, dây đeo chéo trắng, thắt lưng xanh để trang phục cho trò.

Thực hiện lễ thường có 1 thầy chính, 1 thầy phụ giúp thầy chính truyền nghề cho trò và 1 thầy xin cấp lộc cho trò. Gia đình người được cấp sắc phải chọn thêm người nữ biết nghề dệt thổ cẩm dân tộc tham gia và chuẩn bị tiền, rượu nếp, lợn, gà, gạo nếp, gạo tẻ để phục vụ cho lễ cấp sắc. Thầy cúng xin các thần linh, thổ công, thổ địa, tà ma, tạ lễ để báo cáo xin dấu, xin lộc cho học trò hành nghề cúng cứu người…

Lễ cấp sắc - Nghi lễ truyền thống của dân tộc Pà Thẻn
Thầy cúng xin dấu, xin lộc cho học trò hành nghề cúng cứu người
Lễ cấp sắc - Nghi lễ truyền thống của dân tộc Pà Thẻn
Hóa vàng sau lễ cấp sắc

Kết thúc lễ cấp sắc, thầy cúng phải thực hiện thêm hai lễ, đó là: Lễ trả ơn thần thánh và lễ cúng tổ tiên, bà mụ. Sau khi lễ cấp sắc kết thúc, người thụ lễ 12 ngày không được qua suối, leo đồi; 7 ngày không được ngủ chung cùng vợ, không được ăn các loại thịt; 4 ngày sau mới được tắm. Bảy ngày sau khi được cấp sắc, người được cấp sắc lại theo thầy đi làm lễ để tiếp tục học cúng.

Lễ cấp sắc - Nghi lễ truyền thống của dân tộc Pà Thẻn
Lễ cấp sắc thể hiện những điều tốt đẹp và gắn kết cộng đồng

Nghi lễ cấp sắc là lễ cúng to nhất của người Pà Thẻn là tập quán không thể thiếu trong đời sống tinh thần của đồng bào dân tộc Pà Thẻn, thể hiện truyền thống tốt đẹp của ông cha về sự gắn kết cộng đồng, chia sẻ những điều tốt đẹp cho nhau.

Phạm Tiệp

Tin mới nhất

Lễ hội chùa Dâu Bắc Ninh, nghi lễ nông nghiệp tiêu biểu

Lễ hội chùa Dâu Bắc Ninh, nghi lễ nông nghiệp tiêu biểu

Lễ hội chùa Dâu Bắc Ninh không chỉ là nghi lễ nông nghiệp tiêu biểu mà còn là hoạt động văn hóa dân gian đậm bản sắc quê hương vùng Kinh Bắc.
Ngắm bộ sưu tập điêu khắc tượng Phật trên vỏ ốc mang về từ Trường Sa

Ngắm bộ sưu tập điêu khắc tượng Phật trên vỏ ốc mang về từ Trường Sa

Bộ sưu tập điêu khắc tượng Phật tại tỉnh Khánh Hòa với 70 tác phẩm độc đáo trên vỏ ốc tai tượng được mang về từ Trường Sa vừa xác lập kỷ lục Việt Nam.
3 di sản văn hoá vừa được bổ sung vào danh sách di sản văn hoá phi vật thể cấp quốc gia

3 di sản văn hoá vừa được bổ sung vào danh sách di sản văn hoá phi vật thể cấp quốc gia

3 di sản văn hoá vừa được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quyết định đưa vào Danh sách di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia.
Người dân nô nức về dự lễ hội Tháp Bà Ponagar

Người dân nô nức về dự lễ hội Tháp Bà Ponagar

Đông đảo người dân và du khách thập phương đã cùng hành hương về Lễ hội Tháp Bà Ponagar, nhằm tưởng nhớ công ơn của Thiên Y Ana Thánh Mẫu.
Ý nghĩ nhân văn trong lễ bỏ mả của người Raglai

Ý nghĩ nhân văn trong lễ bỏ mả của người Raglai

Lễ bỏ mả là nghi thức quan trọng nhất trong các nghi lễ vòng đời của người Raglai, chứa đựng những yếu tố văn hóa nghệ thuật và mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc.

Tin cùng chuyên mục

Lễ hội Yang Pơtao Apui: Cầu mưa trên núi thần – Văn hóa tín ngưỡng đặc sắc của người Jrai

Lễ hội Yang Pơtao Apui: Cầu mưa trên núi thần – Văn hóa tín ngưỡng đặc sắc của người Jrai

Lễ hội cầu mưa Yang Pơtao Apui là một trong những nghi lễ quan trọng của người dân tộc Jrai, nhằm cầu mưa thuận gió hòa, đời sống ấm no, sức khỏe, bình an...
Thiền viện Trúc Lâm Từ Giác xin khảo sát, xây dựng thiền viện rộng 50ha tại huyện miền núi Quảng Nam

Thiền viện Trúc Lâm Từ Giác xin khảo sát, xây dựng thiền viện rộng 50ha tại huyện miền núi Quảng Nam

Thiền viện Trúc Lâm Từ Giác có nguyện vọng xin được khảo sát tại huyện Bắc Trà My để xây dựng Thiền viện Trúc Lâm; dự kiến quy mô xây dựng khoảng 50ha.
Nô nức trẩy hội Am Chúa

Nô nức trẩy hội Am Chúa

Lễ hội Am Chúa (lễ hội Thiên Y Thánh Mẫu) diễn ra tại tỉnh Khánh Hòa thu hút hàng ngàn người dân, du khách thập phương nô nức trẩy hội.
Lễ cúng ché, coi ché như một thành viên trong gia đình

Lễ cúng ché, coi ché như một thành viên trong gia đình

Đồng bào Ê Đê luôn làm lễ cúng ché, báo thần linh, cho gia nhập và coi ché như một thành viên trong gia đình chia sẻ vui buồn, chứng kiến sự việc trọng đại.
Lễ hội Chá Mùn, lễ tục cầu mùa, cầu phúc của người Thái đen

Lễ hội Chá Mùn, lễ tục cầu mùa, cầu phúc của người Thái đen

Lễ hội Chá Mùn là lễ tục cầu mùa, cầu phúc của người Thái đen với ước mong được thần linh phù hộ cho mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt, sức khỏe dồi dào.
“Lumo - Câu chuyện Phúc âm” lần đầu tiên công chiếu tại Việt Nam

“Lumo - Câu chuyện Phúc âm” lần đầu tiên công chiếu tại Việt Nam

Lần đầu tiên bộ phim: Lumo - Câu chuyện Phúc âm đã được Tổ chức Jesus Film đã hợp tác với Kênh truyền hình VTC16 công chiếu tại Việt Nam.
Cây nêu trong văn hóa của đồng bào Tây Nguyên

Cây nêu trong văn hóa của đồng bào Tây Nguyên

Cây nêu trong văn hóa đồng bào Tây Nguyên là sự kết nối giữa đất trời, con người và thần linh. Vì vậy, cây nêu xuất hiện trong tất cả các lễ hội của đồng bào.
Khám phá Samten Hills Dalat - Không gian văn hóa trong lòng cao nguyên Lâm Viên

Khám phá Samten Hills Dalat - Không gian văn hóa trong lòng cao nguyên Lâm Viên

Ghé thăm Samten Hills Dalat là một trải nghiệm độc đáo cho mỗi người trẻ trong hành trình khám phá những vùng đất, không gian văn hoá tâm linh tại Việt Nam.
Quan hệ giữa Việt Nam và Tòa thánh Vatican đạt nhiều tiến triển

Quan hệ giữa Việt Nam và Tòa thánh Vatican đạt nhiều tiến triển

Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng khẳng định Việt Nam thực hiện nhất quán chính sách tôn trọng và bảo đảm tự do tín ngưỡng, tôn giáo của người dân...
Độc đáo Tết năm mới Chôl Chnăm Thmây của đồng bào Khmer

Độc đáo Tết năm mới Chôl Chnăm Thmây của đồng bào Khmer

Tết năm mới Chôl Chnăm Thmây là một trong những lễ tết mang đậm màu sắc văn hóa điển hình của vùng Đồng bằng sông Cửu Long, trong đó có đồng bào Khmer Nam bộ.
Chùa Bút Tháp, kiệt tác nghệ thuật điêu khắc trên đá và gỗ

Chùa Bút Tháp, kiệt tác nghệ thuật điêu khắc trên đá và gỗ

Chùa Bút Tháp, tỉnh Bắc Ninh từ lâu nổi tiếng bởi kiến trúc độc đáo, chứa đựng nhiều kiệt tác nghệ thuật về điêu khắc trên cả chất liệu đá và gỗ.
Cộng đồng Hồi giáo có nhiều đóng góp cho sự phát triển TP. Hồ Chí Minh

Cộng đồng Hồi giáo có nhiều đóng góp cho sự phát triển TP. Hồ Chí Minh

Cộng đồng Hồi giáo TP. Hồ Chí Minh đã có những đóng góp tích cực cho sự phát triển kinh tế - xã hội, góp phần giữ vững ổn định chính trị của Thành phố.
Hà Nội: Từ ngày 25-31/3 sẽ diễn ra Triển lãm Nghệ thuật sen Việt 2023

Hà Nội: Từ ngày 25-31/3 sẽ diễn ra Triển lãm Nghệ thuật sen Việt 2023

Triển lãm Nghệ thuật sen Việt 2023 - Vẻ đẹp thuần khiết sẽ diễn ra ngày 25-31/3 tại chùa Quán Sứ, TP.Hà Nội nhằm tôn vinh hình tượng hoa sen.
Sách trắng “Tôn giáo và chính sách tôn giáo ở Việt Nam”: Khẳng định quyền tự do tín ngưỡng

Sách trắng “Tôn giáo và chính sách tôn giáo ở Việt Nam”: Khẳng định quyền tự do tín ngưỡng

Sách trắng “Tôn giáo và chính sách tôn giáo ở Việt Nam” khẳng định định quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo và chung sống hài hòa trong cộng đồng các dân tộc.
Hàng nghìn người đổ về Lễ hội Quán Thế Âm Ngũ Hành Sơn Đà Nẵng

Hàng nghìn người đổ về Lễ hội Quán Thế Âm Ngũ Hành Sơn Đà Nẵng

Hàng nghìn người dân, du khách, phật tử thập phương trong cả nước đã đổ về chùa Quán Thế Âm trong Lễ vía Đức Bồ Tát Quán Thế Âm để chiêm bái.
Trụ trì chùa Ba Vàng làm Phó ban Truyền thông Giáo hội Phật giáo Việt Nam

Trụ trì chùa Ba Vàng làm Phó ban Truyền thông Giáo hội Phật giáo Việt Nam

Đại đức Thích Trúc Thái Minh, trụ trì chùa Ba Vàng (tỉnh Quảng Ninh), vừa được bổ nhiệm chức Phó ban Thông tin - Truyền thông Giáo hội Phật giáo Việt Nam
Chính thức đón nhận Không gian văn hóa Tâm Linh Phật giáo Kim Cương thừa tại Việt Nam

Chính thức đón nhận Không gian văn hóa Tâm Linh Phật giáo Kim Cương thừa tại Việt Nam

Không gian văn hóa tâm linh Phật giáo Drigung Kagyu Samten Ling Việt Nam tại Samten Hills Dalat được trao Bằng chứng nhận của Liên hiệp các Hội UNESCO Việt Nam.
TP. Hồ Chí Minh: Hàng ngàn người dân cùng hòa mình trong đêm nhạc “Xuân Yêu thương”

TP. Hồ Chí Minh: Hàng ngàn người dân cùng hòa mình trong đêm nhạc “Xuân Yêu thương”

Hơn 25.000 người dân trên cả nước cùng hòa mình thưởng thức đêm nhạc đầy sôi động với chủ đề “Xuân Yêu thương” tại sân vận động Phú Thọ, TP. Hồ Chí Minh.
Lễ cúng bến nước: Lan toả thông điệp bảo vệ môi trường của dân tộc Ba Na

Lễ cúng bến nước: Lan toả thông điệp bảo vệ môi trường của dân tộc Ba Na

Lễ cúng bến nước của đồng bào dân tộc Ba Na ngoài ý nghĩa tâm linh, còn truyền đi thông điệp giáo dục các buôn làng có trách nhiệm bảo vệ môi trường.
Phát huy nguồn lực từ Du lịch tâm linh, tôn giáo để nâng cao đời sống tinh thần cho người dân

Phát huy nguồn lực từ Du lịch tâm linh, tôn giáo để nâng cao đời sống tinh thần cho người dân

Du lịch tâm linh, tôn giáo trở thành nhu cầu không thể thiếu, ngày càng sôi động, mang lại hiệu quả thiết thực cho kinh tế, xã hội, đời sống tinh thần người dân
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động