Phát triển sản xuất vùng đồng bào dân tộc thiểu số ở Cát Tiên

Huyện Cát Tiên (Lâm Đồng) tạo điều kiện để bà con vùng dân tộc thiểu số phát triển sản xuất nghề thủ công truyền thống, phát triển kinh tế xã hội.
Nâng cao hiệu quả công tác hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số tiếp cận thông tin Cấp bách cung cấp dịch vụ viễn thông cho đồng bào dân tộc thiểu số

Tăng đầu tư ngân sách cho vùng dân tộc thiểu số

Hội tụ 22 dân tộc anh em với trên 35 ngàn khẩu cùng sinh sống, riêng đồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ như Mạ, S’Tiêng có 2.444 khẩu, nhiều năm qua, huyện Cát Tiên đã có nhiều giải pháp nhằm phát triển vùng đồng bào dân tộc thiểu số và đã đạt những kết quả đáng ghi nhận.

Phát triển sản xuất vùng đồng bào dân tộc thiểu số ở Cát Tiên

Nghề dệt thổ cẩm của người Mạ ở Cát Tiên

Trong năm 2022, tổng dự toán kinh phí phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số huyện Cát Tiên là hơn 191,3 tỷ đồng. Trong đó, nguồn vốn sự nghiệp và nguồn vốn đầu tư phát triển từ ngân sách Trung ương hơn 183,1 tỷ đồng; ngân sách địa phương gần 2 tỷ đồng; vốn tín dụng hơn 4,7 tỷ đồng; vốn huy động gần 1,3 tỷ đồng.

Ngoài chính sách hỗ trợ của Trung ương và của tỉnh, địa phương cũng đã có nhiều chính sách dành riêng cho đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện. Cụ thể như hỗ trợ xây dựng nhà ở cho hộ nghèo dân tộc thiểu số vùng khó khăn; đào tạo, bồi dưỡng cán bộ cơ sở người dân tộc thiểu số; hỗ trợ đất ở và kinh phí cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở, đất sản xuất cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số thuộc diện hộ nghèo... Nhờ vậy, bình quân mỗi năm tỷ lệ hộ nghèo trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Cát Tiên giảm 7,2%.

Bên cạnh đó, huyện Cát Tiên được ngân sách tỉnh Lâm Đồng phân bổ gần 4 tỷ đồng triển khai đầu tư công năm 2022. Trên cơ sở đó, huyện Cát Tiên tập trung hỗ trợ kinh tế vườn hộ, chuyển đổi diện tích vườn tạp sang trồng các loại cây có giá trị kinh tế cao, phát triển các vùng chuyên canh trồng lúa nước và trồng cây ngắn ngày để giải quyết lương thực tại chỗ... Đặc biệt, huyện Cát Tiên còn chú trọng giải quyết đất ở, nhà ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt, đáp ứng nhu cầu của các vùng đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn.

Trên cơ sở phát triển này huyện Cát Tiên xác định rõ mục tiêu cho từng giai đoạn. Riêng đến năm 2025, địa phương phấn đấu tỷ lệ hộ nghèo người dân tộc thiểu số giảm hàng năm từ 3 - 4%. Thu nhập bình quân của bà con đạt từ 50 triệu đồng trở lên. 100% đường giao thông nông thôn vùng đồng bào dân tộc thiểu số được cứng hoá. 100% dân số nông thôn sử dụng nước hợp vệ sinh. 100% hộ dân được sử dụng điện lưới quốc gia. 100% xã vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi có cơ sở hạ tầng đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế xã hội và đời sống của người dân. Sắp xếp, bố trí ổn định dân cư ở những vùng đã được UBND tỉnh phê duyệt; giải quyết cơ bản tình trạng thiếu đất ở, đất sản xuất, nhà ở, nước sinh hoạt cho bà con...

Chú trọng phát triển sản xuất nghề truyền thống

Theo ông Nguyễn Khắc Bình - Bí thư Huyện ủy Cát Tiên, huyện xác định mục tiêu phát huy mọi nguồn lực, khai thác tiềm năng, lợi thế địa phương trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số, đẩy mạnh phát triển kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội, giảm nghèo nhanh, bền vững, thu hẹp dần khoảng cách về mức sống so với mức bình quân chung của huyện.

Cụ thể, chú trọng phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số thông qua việc phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững, đầu tư phát triển kinh tế lâm nghiệp, thực hiện tốt công tác giao đất, giao nhận khoán, bảo vệ rừng cho người dân tộc thiểu số gắn với định canh, định cư; ưu tiên giao khoán quản lý, bảo vệ rừng cho những hộ dân, cộng đồng dân cư là đồng bào dân tộc thiểu số đang sinh sống trong vùng lõi như người dân tại xã Đồng Nai Thượng, thôn 3, thôn 4, xã Phước Cát 2 và các khu vực ven rừng. Nâng cao hiệu quả quản lý đất đai, đảm bảo nước sinh hoạt, vệ sinh môi trường, giải quyết tình trạng thiếu đất ở, nhà ở, đất sản xuất cho bà con.

Tạo mọi điều kiện thuận lợi để nhân dân vùng dân tộc thiểu số khôi phục, phát triển một số ngành nghề như dệt thổ cẩm, tơ lụa, đan lát, làm rượu cần... Vận động đồng bào dân tộc thiểu số nhận gia công các sản phẩm thủ công như đan nhựa, đan bèo nhằm tạo thêm việc làm và tăng thu nhập. Đẩy mạnh phát triển các hợp tác xã dịch vụ, quy hoạch sắp xếp xây dựng và nâng cấp các chợ ở các xã vùng dân tộc thiểu số, tạo lập mối liên kết kênh lưu thông hàng hóa thuận lợi. Tổ chức sản xuất gắn kết với thị trường đầu ra cho sản phẩm nông, lâm nghiệp của người dân vùng đồng bào dân tộc thiểu số.

Đầu tư cơ sở hạ tầng nông thôn, phát triển giáo dục đào tạo, chăm sóc sức khoẻ nhân dân. Tăng cường công tác đào tạo nghề nhằm tạo thêm cơ hội việc làm cho đồng bào dân tộc thiểu số nói chung và thanh niên trong khu vực này nói riêng để chính quyền và người dân đồng sức thực hiện có hiệu quả công tác giảm nghèo, tiến tới phát triển toàn diện vùng đồng bào dân tộc thiểu số.

Thanh Thanh

Tin mới nhất

Phú Thọ xác định "dân vận khéo" vùng dân tộc thiểu số chính là góp phần Bảo vệ nền tư tưởng của Đảng

Phú Thọ xác định "dân vận khéo" vùng dân tộc thiểu số chính là góp phần Bảo vệ nền tư tưởng của Đảng

Phú Thọ là tỉnh miền núi có dân số khoảng 1,4 triệu người với 50 dân tộc cùng sinh sống, trình độ dân trí không đồng đều, đời sống nhân dân khó khăn.
Tăng cường quyền tiếp cận sử dụng đất cho đồng bào dân tộc thiểu số

Tăng cường quyền tiếp cận sử dụng đất cho đồng bào dân tộc thiểu số

Là tư liệu sản xuất đặc biệt, đất đai có ý nghĩa rất lớn với bà con đồng bào dân tộc thiểu số, tuy nhiên, việc tiếp cận sử dụng đất đai vẫn còn khó khăn.
Giảm nghèo đa chiều còn nhiều thách thức

Giảm nghèo đa chiều còn nhiều thách thức

Mặc dù công tác giảm nghèo đã đạt được nhiều thành tựu nhưng để đạt được mục tiêu giảm nghèo theo chuẩn nghèo đa chiều sẽ là một thách thức không nhỏ.
Du lịch nông nghiệp: Rất cần chính sách cho các mô hình thí điểm

Du lịch nông nghiệp: Rất cần chính sách cho các mô hình thí điểm

Du lịch nông nghiệp hiện đang chưa có khung pháp lý rõ ràng khiến việc đầu tư còn nhiều khó khăn, mơ hồ, vì vậy, rất cần chính sách cho các mô hình thí điểm.
Bắc Kạn: Khai thác tiềm năng kinh tế số trong xúc tiến quảng bá sản phẩm OCOP

Bắc Kạn: Khai thác tiềm năng kinh tế số trong xúc tiến quảng bá sản phẩm OCOP

Khai thác kinh tế số trong xúc tiến thương mại sản phẩm OCOP là giải pháp để Bắc Kạn thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới

Tin cùng chuyên mục

Du lịch nông nghiệp - giải pháp hiệu quả phát triển nông thôn

Du lịch nông nghiệp - giải pháp hiệu quả phát triển nông thôn

Phát triển du lịch nông thôn được xem là giải pháp đem lại cơ hội phát triển kinh tế, cải thiện đời sống cho người dân địa phương, nhất là vùng dân tộc thiểu số
Hà Nội dẫn đầu cả nước trong nâng cao đời sống đồng bào dân tộc thiểu số

Hà Nội dẫn đầu cả nước trong nâng cao đời sống đồng bào dân tộc thiểu số

Hà Nội là địa phương điển hình tiên tiến, dẫn đầu trong phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống của đồng bào dân tộc thiểu số.
Cần có Nghị quyết mới về bảo vệ rừng và phát triển lâm nghiệp bền vững

Cần có Nghị quyết mới về bảo vệ rừng và phát triển lâm nghiệp bền vững

Cần có Nghị quyết mới của Bộ Chính trị về công tác quản lý, bảo vệ, phát triển rừng và phát triển lâm nghiệp bền vững.
Du lịch tạo sức bật cho nền kinh tế hàng hóa ở vùng cao Yên Minh (Hà Giang)

Du lịch tạo sức bật cho nền kinh tế hàng hóa ở vùng cao Yên Minh (Hà Giang)

Nhờ phát triển du lịch, nông sản, hàng hóa trên địa bàn huyện Yên Minh (Hà Giang) được tiêu thụ, nhờ đó đời sống người dân đã từng bước được cải thiện.
Hà Nội: Phát triển kinh tế vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Hà Nội: Phát triển kinh tế vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Nghiên cứu chuyển đổi mô hình phát triển, Hà Nội hướng tới phát triển kinh tế vùng đồng bào dân tộc thiểu số, nâng cao đời sống cho người dân.
Trao quyền kinh tế cho thanh niên dân tộc thiểu số ở tỉnh Lai Châu

Trao quyền kinh tế cho thanh niên dân tộc thiểu số ở tỉnh Lai Châu

Dự án "Trao quyền kinh tế cho thanh niên dân tộc thiểu số tại Lai Châu" đã mở ra nhiều mô hình kinh tế giúp thanh niên vùng đồng bào dân tộc thiểu số ở Lai Châu
Nới chính sách để phát huy hiệu quả giá trị di sản văn hóa tại Lâm Đồng

Nới chính sách để phát huy hiệu quả giá trị di sản văn hóa tại Lâm Đồng

Huy động nguồn lực bảo tồn, phát huy văn hoá truyền thống tại Lâm Đồng vẫn còn nhiều khó khăn, cần tạo cơ chế, chính sách nâng cao bảo tồn di sản.
Bắc Giang: Phát triển du lịch cộng đồng để tạo sinh kế cho người dân

Bắc Giang: Phát triển du lịch cộng đồng để tạo sinh kế cho người dân

Bắc Giang đang đẩy mạnh phát triển du lịch cộng đồng, nhằm mục tiêu nâng cao thu nhập cho người dân, góp phần bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống địa phương.
Lâm Đồng: Phát huy hiệu quả công tác quản lý nhà nước về di sản văn hóa

Lâm Đồng: Phát huy hiệu quả công tác quản lý nhà nước về di sản văn hóa

Công tác quản lý Nhà nước về di sản văn hóa luôn được tỉnh Lâm Đồng quan tâm, góp phần bảo tồn, phát huy giá trị quý báu của dân tộc.
Hoàn thiện hệ thống giao thông kết nối 2 huyện miền núi tỉnh Khánh Hòa

Hoàn thiện hệ thống giao thông kết nối 2 huyện miền núi tỉnh Khánh Hòa

Dự án đường liên vùng kết nối Khánh Hòa, Ninh Thuận và Lâm Đồng được xác định là một trong những dự án quan trọng cần tập trung nguồn lực nghiên cứu thực hiện.
Đưa văn bản quy phạm pháp luật gắn với cuộc sống đồng bào dân tộc

Đưa văn bản quy phạm pháp luật gắn với cuộc sống đồng bào dân tộc

Nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan đến đồng bào dân tộc.
Nhiều nỗ lực trong bảo tồn di sản văn hóa tại Lâm Đồng

Nhiều nỗ lực trong bảo tồn di sản văn hóa tại Lâm Đồng

Đến nay, tỉnh Lâm Đồng đã bố trí nguồn kinh phí trên 173 tỷ đồng để trùng tu, nâng cấp các di tích quốc gia. Qua đó, mang lại hiệu quả thiết thực.
Chương trình “Cảnh sát biển đồng hành với ngư dân” là nền tảng xây dựng thế trận lòng dân trên biển

Chương trình “Cảnh sát biển đồng hành với ngư dân” là nền tảng xây dựng thế trận lòng dân trên biển

Chương trình “Cảnh sát biển đồng hành với ngư dân” là cơ sở, nền tảng xây dựng thế trận lòng dân trên biển, góp phần bảo vệ chủ quyền biển, đảo của Tổ quốc.
Trồng và phát triển dược liệu: Giải pháp sinh kế cho đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi

Trồng và phát triển dược liệu: Giải pháp sinh kế cho đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi

Hỗ trợ phát triển vùng trồng dược liệu cho đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi là một quyết sách mang tính chiến lược nhằm tạo sinh kế bền vững cho người dân.
Đắk Lắk: Hỗ trợ 2 buôn phát triển du lịch cộng đồng

Đắk Lắk: Hỗ trợ 2 buôn phát triển du lịch cộng đồng

Tỉnh Đắk Lắk đã thống nhất chủ trương chọn 2 buôn để hỗ trợ phát triển du lịch cộng đồng trong năm 2023 với mức hỗ trợ tối đa là 1tỷ đồng/ buôn.
Nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho đồng bào các dân tộc thiểu số

Nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho đồng bào các dân tộc thiểu số

Đảng và Nhà nước luôn quan tâm, triển khai nhiều chủ trương, chính sách góp phần ổn định, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho đồng bào các dân tộc.
Phát huy tinh thần yêu nước của trí thức người Việt Nam ở nước ngoài

Phát huy tinh thần yêu nước của trí thức người Việt Nam ở nước ngoài

Để thực hiện công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước, Việt Nam luôn mong muốn có sự đóng góp của đội ngũ trí thức người Việt Nam ở nước ngoài.
Luật Đất đai (sửa đổi) cần cụ thể hóa vấn đề nguồn lực thực hiện các chính sách dân tộc

Luật Đất đai (sửa đổi) cần cụ thể hóa vấn đề nguồn lực thực hiện các chính sách dân tộc

Ủy ban Dân tộc đề nghị thực hiện hiệu quả chính sách về đất đai đối với đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, khắc phục những mặt còn tồn tại, hạn chế.
Đắk Lắk cần quan tâm đến giáo dục vùng dân tộc thiểu số

Đắk Lắk cần quan tâm đến giáo dục vùng dân tộc thiểu số

Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đề nghị ngành Giáo dục tỉnh Đắk Lắk quan tâm các chính sách hỗ trợ để thu hút con em người đồng bào DTTS tham gia học tập.
Đắk Nông quyết tâm ổn định dân di cư tự do vào năm 2025

Đắk Nông quyết tâm ổn định dân di cư tự do vào năm 2025

UBND tỉnh Đắk Nông ban hành đề án ổn định dân di cư tự do trên địa bàn tỉnh, mục tiêu đến năm 2025 cơ bản không còn tình trạng dân di cư tự do.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động