Đào tạo về thương mại điện tử cho lao động nữ di cư và trẻ em gái ngoài nhà trường
Kinh tế - Hội nhập Thứ sáu, 29/10/2021 - 18:35
Tham dự buổi khai giảng có đại diện của Viện Khoa học giáo dục nghề nghiệp cùng đại diện của các ban, ngành chính quyền tại địa phương cùng các học viên tham dự lớp đào tạo.
![]() |
Bà Nguyễn Thị Thanh Mai - Phó hiệu trưởng, trường Cao đẳng Kinh tế – Kỹ thuật Thương mại phát biểu khai mạc |
Phát biểu tại buổi khai giảng bà Nguyễn Thị Thanh Mai - Phó hiệu trưởng, Trường Cao đẳng Kinh tế – Kỹ thuật Thương mại - cho biết: Cùng với sự tác động của đại dịch Covid-19 và cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đã và đang diễn ra mạnh mẽ, cùng với đó là chủ trương xây dựng và phát triển nền kinh tế số của Chính phủ Việt Nam đã tác động không nhỏ đến sự chuyển đổi phương thức vận hành và hoạt động của doanh nghiệp đặc biệt là trong lĩnh vực thương mại điện tử. Đó chính là lý do vì sao ngày càng nhiều công ty, doanh nghiệp có những chiến lược đầu tư kinh doanh vào loại hình mới và có nhiều cơ hội “hái ra tiền” này. Vì vậy, nhu cầu nhân lực ở lĩnh vực Thương mại điện tử ngày càng hút các bạn trẻ theo học cùng cơ hội việc làm rộng mở trong tương lai.
Các học viên tham gia sẽ được các giảng viên giàu kinh nghiệm giảng dạy về Thương mại điện tử với các nội dung: Tổng quan về Thương mại điện tử; Khung khổ pháp lý cho Thương mại điện tử; Công cụ và mô hình kinh doanh Thương mại điện tử; Hướng dẫn bán hàng trên Facebook, Zalo, Sàn Thương mại điện tử; Tuyên truyền pháp luật và xâm hại phụ nữ, trẻ em gái.
![]() |
Học viên tham gia khóa đào tạo |
Sau khi được đào tạo, học viên có thể tự mở các trang bán hàng cá nhân, tạo điều kiện nâng cao chất lượng cuộc sống, có thu nhập ổn định và phát triển khởi sự kinh doanh.
Tin mới nhất

Bộ Công Thương: Những nỗ lực nâng cao và lan toả tinh thần dân tộc

Thúc đẩy ngành Halal Việt Nam phát triển chuyên nghiệp, toàn diện

Longform | Những “sứ giả kinh tế” làm rạng danh hàng hoá, thương hiệu Việt trên thế giới

Thành tựu kinh tế song hành phát triển quyền con người ở Việt Nam: Dấu ấn tự hào sau gần 40 năm

Dấu ấn phát triển kinh tế biển gắn với bảo vệ chủ quyền của Việt Nam
Tin cùng chuyên mục

Kết nối tăng tín dụng trên miền đất bazan

Kiên Giang: Đồng bào Khmer đóng góp tích cực trong phát triển kinh tế

Bộ Công Thương: Nhiều giải pháp thúc đẩy đầu ra cho sản phẩm đặc sản địa phương

Cần có giải pháp mang tính đột phá về văn hóa, xây dựng con người Việt Nam trong bối cảnh mới

Longform | Tự hào những thương hiệu Việt Nam vươn tầm thế giới

Chuyên gia kinh tế: Xây dựng chợ miền núi gắn với du lịch và lan toả văn hoá vùng miền

Tỉnh Yên Bái nỗ lực đổi mới, phát triển kinh tế - xã hội nhanh và bền vững

Xây dựng thương hiệu cho sản phẩm vùng đồng bào dân tộc, miền núi

Gia Lai: Kết nối cung cầu, thúc đẩy sản xuất, kinh doanh vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Đồng bào dân tộc Mông ở Sà Phìn (Hà Giang) phát triển kinh tế nhờ chính sách dân tộc

Cao Bằng: Điểm đến, kết nối và phát triển

Giải pháp nào khai thác giá trị văn hoá trong tiêu thụ sản phẩm của bà con dân tộc?

Phú Thọ phát huy hiệu quả các nguồn lực và bản sắc văn hóa địa phương

Quảng Ngãi: Đưa sản phẩm miền núi đến với người tiêu dùng

Đưa văn hoá vào sản xuất, tiêu thụ sản phẩm miền núi, vùng dân tộc: Cần tổng hoà nhiều giải pháp

Khai thác giá trị văn hoá trong phát triển sản phẩm vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Longform | Chè Suối Giàng và ước mơ thương hiệu quốc gia, vươn tầm quốc tế

Thương cảng Hội An: Từ thương cảng xưa để nhìn về phát triển kinh tế biển ngày nay

Nâng cao năng lực nội sinh, tự lực, tự cường của nền kinh tế Việt Nam
