Lào Cai đón trên 255 ngàn lượt khách du lịch trong kỳ nghỉ Tết Nguyên đán Quý Mão 2023

Trong 7 ngày của kỳ nghỉ Tết Nguyên đán 2023 lượng khách đến Lào Cai đạt 255.013 lượt, trong đó có 3.056 lượt khách quốc tế, 251.957 lượt khách nội địa.
Tuyết rơi trắng Sapa: Tour đắt khách, nhà nghỉ "hét" giá gấp đôi Chợ tình SaPa lên báo nước ngoài

Theo thông tin của Sở Du lịch Lào Cai ước tính trong 7 ngày của kỳ nghỉ Tết Nguyên đán 2023 (từ ngày 20 - 26/1/2023, tức 29 tháng Chạp Nhâm Dần đến mùng 5 tháng Giêng Quý Mão) lượng khách đến Lào Cai đạt 255.013 lượt, trong đó có 3.056 lượt khách quốc tế, 251.957 lượt khách nội địa tăng 160% so với cùng kỳ năm 2022.

Lào Cai đón trên 255 ngàn lượt khách du lịch trong kỳ nghỉ Tết Nguyên đán Quý Mão 2023

Việc tổ chức các lễ hội truyền thống, nhất là lễ hội gầu tào của đồng bào Mông huyện biên giới Mường Khương, Si Ma Cai và Bắc Hà đã thu hút hàng vạn lượt khách đến chơi hội

Trong đó, thị xã Sa Pa đón khoảng 89.000 lượt khách (Khu du lịch như Cát Cát đón khoảng 8.300 lượt khách; Cáp treo Fansipan Sa Pa đón khoảng 65.000 lượt khách); TP. Lào Cai đón 143.000 lượt khách; huyện Bắc Hà đón 25.000 lượt khách; huyện Bảo Yên đón khoảng 39.000 lượt khách (chủ yếu là khách đi lễ tại các đền trên địa bàn); huyện Bát Xát đón khoảng 9.000 lượt.

Tổng thu từ hoạt động du lịch tính đến hết ngày 26/1 ước đạt 892 tỷ đồng, tăng 106% so với cùng kỳ năm 2022 (432 tỷ đồng), trong đó tổng thu từ khách quốc tế đạt 19 tỷ đồng.

Năm 2023, dịch Covid-19 đang dần được kiểm soát tại Việt Nam và thế giới, cùng với sự mở cửa du lịch của phía nước bạn Trung Quốc đã khiến cho lượng khách du lịch đến Lào Cai tăng mạnh. Số lượng khách đặt phòng trước tại các cơ sở lưu trú, khách đi du xuân (chủ yếu đến Khu du lịch quốc gia Sa Pa) bắt đầu từ mùng 2 tết và công suất phòng trung bình của các cơ sở lưu trú dịp tết ước đạt khoảng 45% - 50% (trong đó, riêng khách sạn 3 - 5 sao tại thị xã Sa Pa đạt 90% - 95%).

Lào Cai đón trên 255 ngàn lượt khách du lịch trong kỳ nghỉ Tết Nguyên đán Quý Mão 2023
Phong cảnh mùa xuân hoa đào rừng nở hồng nhuộm sắc núi, hoa cải vàng lung linh đã tô điểm mùa xuân vùng cao tươi đẹp, nên thơ, lãng mạn, hút nhiều du khách từ miền xuôi đến với các bản làng vùng cao Bắc Hà, Si Ma Cai, Mường Khương, Bát Xát…

Dịp Tết Nguyên đán 2023 diễn ra trong bối cảnh ngành du lịch Lào Cai đang dần phục hồi sau đại dịch, để phục vụ nhu cầu đón xuân vui tươi của người dân và du khách trong dịp nghỉ lễ cổ truyền gắn với bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc để phát triển du lịch, các địa phương đã chủ động tổ chức các hoạt động kéo dài trong suốt dịp nghỉ tết.

Các chương trình văn nghệ, nghệ thuật chào năm mới Quý Mão 2023 và các hoạt động thể dục thể thao, trò chơi dân gian diễn ra tại các địa phương. Riêng TP. Lào Cai, huyện Văn Bàn, Bảo Thắng tổ chức bắn pháo hoa chào năm mới vào đêm giao thừa; huyện Bắc Hà tổ chức chương trình đón đoàn khách đầu tiên đến xông đất Bắc Hà năm 2023; Khu du lịch Sunworld Fansipan Legend (Sa Pa) tổ chức Hội xuân mở cổng trời kéo dài trong các ngày nghỉ. Các lễ hội truyền thống được tổ chức tại các địa phương góp phần bảo tồn, duy trì bản sắc văn hóa dân tộc, tạo không khí vui tươi cho nhân dân và không gian trải nghiệm cho du khách.

Lào Cai đón trên 255 ngàn lượt khách du lịch trong kỳ nghỉ Tết Nguyên đán Quý Mão 2023

Từ rằm tháng giêng âm lịch trở đi, mận tam hoa và mận Tả Van bung nở khắp vùng cao Bắc Hà, dọc dải biên cương Si Ma Cai, hứa hẹn là điểm đến hấp dẫn của du khách

Do dự đoán được khả năng tăng mạnh về lượng khách trong dịp tết, các địa phương, cơ sở lưu trú, khu, điểm du lịch và doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ du lịch đã chủ động trong các biện pháp đảm bảo dịch vụ và thực hiện đảm bảo an toàn phòng, chống dịch bệnh. Không có hiện tượng tăng giá, bảo đảm giá phòng đúng theo niêm yết và phòng, chống dịch theo quy định.

Tráng Xuân Cường

Tin mới nhất

Nghi lễ cúng rừng: Nâng cao ý thức bảo vệ rừng của đồng bào Tây Bắc

Nghi lễ cúng rừng: Nâng cao ý thức bảo vệ rừng của đồng bào Tây Bắc

Lễ cúng rừng là nghi lễ truyền thống của đồng bào các dân tộc Tây Bắc. Đây là hoạt động tâm linh mang tính cộng đồng nhằm nâng cao ý thức bảo vệ rừng.
Văn hoá Cồng chiêng - niềm tự hào của dân tộc Ba Na

Văn hoá Cồng chiêng - niềm tự hào của dân tộc Ba Na

Với dân tộc Ba Na, cồng chiêng là biểu tượng của sự linh thiêng, cao quý, là tài sản có giá trị và luôn gắn bó chặt chẽ với nghi lễ của đồng bào.
Sôi nổi hội đua thuyền bên bờ sông Hàn Đà Nẵng

Sôi nổi hội đua thuyền bên bờ sông Hàn Đà Nẵng

Đông đảo du khách và người dân địa phương đã đến chứng kiến các vận động viên tranh tài ở Hội đua thuyền bên bờ sông Hàn, thành phố Đà Nẵng.
Trang phục truyền thống dân tộc Ba Na: Lấy thiên nhiên làm hình mẫu

Trang phục truyền thống dân tộc Ba Na: Lấy thiên nhiên làm hình mẫu

Với lối tư duy đơn giản, các họa tiết trong trang phục truyền thống của dân tộc Ba Na là những hình khối mang tính biểu tượng cao, lấy thiên nhiên làm hình mẫu
Người Jrai ở Gia Lai: Rộng ràng ngày lễ Cúng rừng

Người Jrai ở Gia Lai: Rộng ràng ngày lễ Cúng rừng

Đến hẹn lại lên, khi lúa đầy kho, rượu đầy ghè bà con người Jrai ở Gia Lai lại nô nức tổ chức lễ Cúng rừng cầu mong cho mùa màng tươi tốt, mưa thuận gió hoà...

Tin cùng chuyên mục

Tinh thần đoàn kết trong Lễ hội cầu an dân tộc Ba Na

Tinh thần đoàn kết trong Lễ hội cầu an dân tộc Ba Na

Lễ hội cầu an dân tộc Ba Na được tổ chức với ý nghĩa xua đuổi những điều xấu, dịch bệnh khỏi buôn làng, đồng thời thể hiện tinh thần đoàn kết của đồng bào.
Quảng Nam: Nhiều hoạt động đặc sắc tại Hội làng Lộc Yên lần thứ 2

Quảng Nam: Nhiều hoạt động đặc sắc tại Hội làng Lộc Yên lần thứ 2

Hội làng Lộc Yên năm nay gồm nhiều hoạt động đặc sắc như giới thiệu, trình diễn nghề truyền thống, trưng bày và bán hàng nông sản, sản phẩm OCOP…
Đồng bào Công giáo Cần Thơ tích cực thực hiện thi đua yêu nước

Đồng bào Công giáo Cần Thơ tích cực thực hiện thi đua yêu nước

Phong trào thi đua yêu nước trong đồng bào Công giáo thành phố Cần Thơ được duy trì và phát triển cả bề rộng lần chiều sâu.
Thạp đồng văn hóa Đông Sơn: Vẻ đẹp văn hóa đặc sắc của người Việt xưa

Thạp đồng văn hóa Đông Sơn: Vẻ đẹp văn hóa đặc sắc của người Việt xưa

Thạp đồng văn hóa Đông Sơn là một trong những tác phẩm đẹp hoàn hảo, hoa văn trên thạp sắc nét, độc đáo, bố cục cân đối hài hòa mang đặc trưng văn hóa Đông Sơn.
Khơi dậy nguồn lực văn hoá thủ đô và câu chuyện phục dựng nỏ thần

Khơi dậy nguồn lực văn hoá thủ đô và câu chuyện phục dựng nỏ thần

Nguồn lực văn hoá truyền thống của thủ đô Hà Nội là tải sản vô giá của cha ông và cần được khơi dậy và phát huy.
Ca kịch "Khát vọng Dam Săn": Tiếng vọng từ đại ngàn

Ca kịch "Khát vọng Dam Săn": Tiếng vọng từ đại ngàn

Qua những làn điệu, vũ điệu được sử dụng trong tác phẩm ca kịch “Khát vọng Dam Săn”, người dân và du khách đã thêm hiểu về lịch sử văn hóa Tây Nguyên hùng vĩ.
Kho báu quý nghìn năm tuổi giữa đại ngàn Tây Giang

Kho báu quý nghìn năm tuổi giữa đại ngàn Tây Giang

Giữa khu rừng già của Tây Giang- Quảng Nam, những cây Pơ Mu to sừng sững trãi qua gần 1.000 năm tuổi, là kho báu quý giá của tự nhiên ở nơi đây.
Thanh Hóa: Công bố phương án tuyển sinh vào lớp 10 năm học 2023-2024

Thanh Hóa: Công bố phương án tuyển sinh vào lớp 10 năm học 2023-2024

UBND tỉnh Thanh Hóa vừa ban hành quyết định về việc công bố phương án tuyển sinh vào lớp 10 trung học phổ thông năm học 2023-2024 trên địa bàn.
Độc đáo kỹ thuật dệt thổ cẩm của phụ nữ Châu Mạ

Độc đáo kỹ thuật dệt thổ cẩm của phụ nữ Châu Mạ

Kỹ thuật cài hoa văn trực tiếp trên nền vải giúp phụ nữ dân tộc Châu Mạ thỏa sức sáng tạo không bị giới hạn trong các khuôn khổ định trước.
Lan toả không gian văn hóa Cồng chiêng người Mạ ở Đắk Nông

Lan toả không gian văn hóa Cồng chiêng người Mạ ở Đắk Nông

Để bảo tồn, lan tỏa văn hóa công chiêng của người Mạ, tỉnh Đắk Nông đã xây dựng Nhà trưng bày Cồng chiêng người Mạ ở bon N'Jriêng, xã Đắk Nia.
Đồn điền CADA - nơi khởi nguồn của ngành cà phê Việt Nam

Đồn điền CADA - nơi khởi nguồn của ngành cà phê Việt Nam

Đồn điền CADA là cơ sở cách mạng, địa chỉ đỏ của phong trào công nhân đồn điền Đắk Lắk, là nơi khởi nguồn của ngành cà phê Việt Nam.
Độc đáo Lễ hội đền Rồng - đền Nước ở xứ Thanh

Độc đáo Lễ hội đền Rồng - đền Nước ở xứ Thanh

Lễ hội đền Rồng - đền Nước là văn hóa tâm linh nổi tiếng linh thiêng với tín ngưỡng thờ Mẫu, được chính quyền địa phương tổ chức vào 24/2 âm lịch hàng năm.
Lễ hội cà phê Buôn Ma Thuột xứng tầm là lễ hội quốc gia

Lễ hội cà phê Buôn Ma Thuột xứng tầm là lễ hội quốc gia

Sau 5 ngày tổ chức với 18 chương trình chính và các hoạt động hưởng ứng, Lễ hội cà phê Buôn Ma Thuột lần thứ 8 năm 2023 thu hút khoảng 90 nghìn lượt du khách.
Krông Pắc rực rỡ sắc màu văn hóa chào Lễ hội Cà phê

Krông Pắc rực rỡ sắc màu văn hóa chào Lễ hội Cà phê

Huyện Krông Pắc, tỉnh Đắk Lắk tổ chức chuỗi hoạt động văn hóa hưởng ứng Lễ hội Cà phê Buôn Ma Thuột lần thứ 8 thu hút đông đảo du khách tham gia hưởng ứng.
Quảng Nam: Đồng bào Cơ Tu rộn ràng với lễ hội mùa xuân

Quảng Nam: Đồng bào Cơ Tu rộn ràng với lễ hội mùa xuân

Lễ hội mùa xuân Cổng trời Đông Giang (huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam) đã thu hút đông đảo du khách, đặc biệt là đồng bào Cơ Tu đến tham quan, trải nghiệm.
Góp sức bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng

Góp sức bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng

Các cấp bộ Đoàn trên địa bàn huyện Bắc Hà chú trọng phát huy tối đa vai trò của đội ngũ đoàn viên, thanh niên trong công tác bảo vệ nền tư tưởng của Đảng.
Lễ hội Đền Bà Triệu và đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Lễ hội Đền Bà Triệu và đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Tỉnh Thanh Hóa tổ chức Lễ hội Đền Bà Triệu năm 2023, kỷ niệm 1775 năm ngày mất Anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh và đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia
Hàng nghìn du khách tham dự Lễ hội đường phố Buôn Ma Thuột 2023

Hàng nghìn du khách tham dự Lễ hội đường phố Buôn Ma Thuột 2023

Lễ hội đường phố Buôn Ma Thuột diễn ra với nhiều dấu ấn mang màu sắc đặc trưng của vùng Tây Nguyên, thu hút hàng nghìn người dân địa phương và du khách.
Tỉnh Quảng Ninh có hơn 1.000 dòng họ được công nhận là “dòng họ hiếu học”

Tỉnh Quảng Ninh có hơn 1.000 dòng họ được công nhận là “dòng họ hiếu học”

Ngày 9/3, UBND tỉnh Quảng Ninh tổ chức hội nghị tuyên dương gia đình, dòng họ, đơn vị, khu dân cư hiếu học xuất sắc 5 năm, giai đoạn 2017-2022.
Gắn kết nghĩa tình các dân tộc tại thành phố Buôn Ma Thuột

Gắn kết nghĩa tình các dân tộc tại thành phố Buôn Ma Thuột

Ngày hội Văn hóa Thể thao các dân tộc thiểu số thành phố Buôn Ma Thuột góp phần xây dựng tình đoàn kết gắn bó cộng đồng giữa các dân tộc.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động