Đắk Lắk: Biểu dương người có uy tín trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Ban Dân tộc tỉnh Đắk Lắk biểu dương 100 người có uy tín trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh.
Người có uy tín tiêu biểu - Cầu nối “máu thịt” giữa Đảng, chính quyền với nhân dân Tôn vinh người có uy tín, nhân sỹ trí thức và doanh nhân tiêu biểu DTTS

Ngày 9/12, Ban Dân tộc tỉnh Đắk Lắk tổ chức Hội nghị biểu dương người có uy tín trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số (ĐBDTTS) trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk.

Hiện nay trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk có 942 người có uy tín (nam 889 người và nữ 53 người) trong vùng ĐBDTTS, trong đó người lớn tuổi nhất là 92 tuổi, nhỏ tuổi nhất 29 tuổi. Thời gian qua, người có uy tín trên địa bàn tỉnh đã có nhiều đóng góp quan trọng trong phát triển KT-XH, đảm bảo an ninh trật tự vùng ĐBDTTS trên địa bàn, trở thành lực lượng nòng cốt, là cầu nối quan trọng giữa cấp ủy Đảng, chính quyền với Nhân dân; đóng vai trò to lớn trong công tác vận động ĐBDTTS xây dựng Đảng, chính quyền, hệ thống chính trị cơ sở, xây dựng khối đại đoàn kết các dân tộc, đảm bảo an ninh trật tự vùng ĐBDTTS trên địa bàn.

Bên cạnh đó, người có uy tín còn là nhân tố quan trọng trong việc giải quyết những mâu thuẫn phát sinh tại các thôn, buôn, tham gia hòa giải ở cơ sở, giải quyết những vụ việc mâu thuẫn xảy ra trong dòng tộc, gia đình. Người có uy tín đã thật sự trở thành trung tâm của sự đoàn kết, là nơi trao gửi niềm tin của Nhân dân, giúp bà con tháo gỡ những mâu thuẫn, vướng mắc xảy ra trong đời sống…

Trưởng Ban Dân tộc tỉnh Đắk Lắk trao tặng Giấy khen cho người có uy tín
Bà H’Yâo Knul - Trưởng Ban Dân tộc tỉnh Đắk Lắk trao tặng Giấy khen cho người có uy tín (Ảnh: Minh Huệ)

Nhằm phát huy vai trò người có uy tín, thời gian qua, tỉnh Đắk Lắk đã triển khai hiệu quả các chính sách dành cho người có uy tín trên địa bàn như: trong năm 2022 đã tổ chức 5 hội nghị phổ biến, cung cấp thông tin cho hơn 300 người có uy tín; tổ chức 9 hội nghị tập huấn, bồi dưỡng kiến thức cho hơn 660 người có uy tín; tổ chức 11 Đoàn người có uy tín đi giao lưu, học tập kinh nghiệm trong và ngoài tỉnh; tổ chức thăm hỏi, tặng quà cho 881 người có uy tín nhân dịp Tết Nguyên đán năm 2022; hỗ trợ, thăm hỏi, thăm viếng 156 trường hợp người có uy tín gặp khó khăn, bị ốm đau, người có uy tín và thân nhân người có uy tín qua đời; kịp thời gặp mặt, biểu dương, khen thưởng người có uy tín có thành tích xuất sắc trong các hoạt động…

Phát biểu tại hội nghị, ông Y Biêr Niê - Phó Bí thư Tỉnh ủy Đắk Lắk ghi nhận và biểu dương những đóng góp của người có uy tín trong ĐBDTTS trong sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và phát triển KT-XH của địa phương thời gian qua. Đồng thời đề nghị các cấp, các ngành tiếp tục quan tâm, chăm lo, phát huy vai trò của người có uy tín; tập trung thực hiện tốt nhiệm vụ phát triển KT-XH, đảm bảo an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trên địa bàn; chăm lo đời sống cho ĐBDTTS, nhất là trong dịp Tết Nguyên đán Quý Mão 2023 sắp tới; triển khai hiệu quả Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển KT-XH vùng ĐBDTTS, tạo động lực phát triển cho vùng ĐBDTTS.

Bên cạnh đó, tiếp tục phát huy vai trò, vị trí của người có uy tín trong việc tuyên truyền, vận động Nhân dân vùng ĐBDTTS chấp hành chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; tích cực chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, phát triển sản xuất và làm giàu chính đáng; tham gia hưởng ứng tích cực các Chương trình xóa đói giảm nghèo, xây dựng nông thôn mới. Đặc biệt là phát huy vai trò của người có uy tín trong việc tham gia vận động Nhân dân tổ chức, thực hiện có hiệu quả Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển KT-XH vùng ĐBDTTS; phát huy vai trò giám sát cộng đồng trong tổ chức, triển khai thực hiện các chương trình, để mỗi người có uy tín thực sự là tấm gương sáng ở cộng đồng trong các phong trào ở cơ sở…

Dịp này, Ủy ban Dân tộc cũng tặng 100 suất quà cho người có uy tín với tổng giá trị 50 triệu đồng.

Đức Thảo
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Thừa Thiên Huế: Phiên chợ vùng cao “nhịp cầu” đưa nông sản đến với người tiêu dùng

Thừa Thiên Huế: Phiên chợ vùng cao “nhịp cầu” đưa nông sản đến với người tiêu dùng

Thông qua các phiên chợ vùng cao tại huyện miền núi Nam Đông, A Lưới, Thừa Thiên Huế, nhiều nông sản, đặc sản của đồng bào dân tộc đến với người tiêu dùng.
Quảng Ninh: Xây dựng nông thôn mới gắn với phát triển văn hóa dân tộc thiểu số ở Ba Chẽ

Quảng Ninh: Xây dựng nông thôn mới gắn với phát triển văn hóa dân tộc thiểu số ở Ba Chẽ

Huyện Ba Chẽ (tỉnh Quảng Ninh) đang từng bước trở thành huyện đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao gắn với bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa đồng bào dân tộc.
Bắc Giang: Phát triển giao thông để tăng “kết nối” với vùng miền núi

Bắc Giang: Phát triển giao thông để tăng “kết nối” với vùng miền núi

Để trợ lực cho kinh tế vùng miền núi, đồng bào dân tộc thiểu số, Bắc Giang đã bố trí hợp lý nguồn kinh phí cải tạo, mở mới nhiều tuyến đường giao thông.
Cải thiện sinh kế, bảo tồn văn hóa truyền thống cho đồng bào dân tộc thiểu số

Cải thiện sinh kế, bảo tồn văn hóa truyền thống cho đồng bào dân tộc thiểu số

Khôi phục nghề truyền thống gắn với cải thiện sinh kế là phương thức tốt bảo tồn phát triển văn hóa truyền thống cho đồng bào dân tộc thiểu số.
Xây dựng thương hiệu cho nông sản miền núi: Câu chuyện từ trà Shanam

Xây dựng thương hiệu cho nông sản miền núi: Câu chuyện từ trà Shanam

Sau hơn 5 năm kiên trì xây dựng thương hiệu, bằng chất lượng và câu chuyện về cây trà cổ thụ, trà Shanam đã trở thành sản phẩm được yêu thích.

Tin cùng chuyên mục

Đắk Nông: Phát triển rừng gắn với tạo sinh kế cho đồng bào

Đắk Nông: Phát triển rừng gắn với tạo sinh kế cho đồng bào

Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Nam Tây Nguyên không chỉ quan tâm đến công tác bảo vệ, phát triển rừng, mà còn mang lại sự no ấm cho vùng đồng bào DTTS tại chỗ.
Đắk Nông quyết tâm ổn định dân di cư tự do vào năm 2025

Đắk Nông quyết tâm ổn định dân di cư tự do vào năm 2025

UBND tỉnh Đắk Nông ban hành đề án ổn định dân di cư tự do trên địa bàn tỉnh, mục tiêu đến năm 2025 cơ bản không còn tình trạng dân di cư tự do.
Vẫn còn hơn 3,3 triệu ha rừng và đất rừng chưa có chủ

Vẫn còn hơn 3,3 triệu ha rừng và đất rừng chưa có chủ

Vấn đề rừng chưa có chủ đã tồn tại nhiều năm qua, trong khi hàng nghìn hộ dân sống ở các vùng miền núi, đồng bào dân tộc thiểu số đang rất thiếu đất sản xuất.
Đưa sản phẩm OCOP Sơn La đến với người tiêu dùng

Đưa sản phẩm OCOP Sơn La đến với người tiêu dùng

Tỉnh Sơn La đã mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm OCOP thông qua hàng loạt các hội chợ, triển lãm, giới thiệu sản phẩm.
Đa dạng đầu ra cho nông sản Cao Bằng

Đa dạng đầu ra cho nông sản Cao Bằng

Không chỉ tiêu thụ ở các kênh truyền thống, nông sản Cao Bằng còn được tích cực tiêu thụ trên sàn thương mại điện tử để đa dạng đầu ra.
Nông dân Khmer vượt khó vươn lên, thoát nghèo bền vững

Nông dân Khmer vượt khó vươn lên, thoát nghèo bền vững

Nhờ các chính sách hỗ trợ, tạo sinh kế cho lao động nông thôn, đời sống bà con dân tộc Khmer ở An Giang đã từng bước phát triển, thoát nghèo bền vững.
Cargill khánh thành và bàn giao năm điểm trường mới tại khu vực miền núi phía Bắc

Cargill khánh thành và bàn giao năm điểm trường mới tại khu vực miền núi phía Bắc

Ngày 16/3, Quỹ Từ thiện Cargill Cares hoàn thành và bàn giao thêm năm điểm trường mới tại các khu vực vùng cao, vùng sâu thuộc các tỉnh miền núi phía Bắc.
Trao những căn nhà đầu tiên cho người nghèo, người có khó khăn về nhà ở Nghệ An

Trao những căn nhà đầu tiên cho người nghèo, người có khó khăn về nhà ở Nghệ An

Tỉnh Nghệ An đã trao những căn nhà đầu tiên cho người nghèo, người có khó khăn về nhà ở trên địa bàn tỉnh vào sáng 16/3 tại huyện miền núi Kỳ Sơn.
Lâm Đồng có 451 người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số

Lâm Đồng có 451 người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số

Tỉnh Lâm Đồng có 451 người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2023 – 2027.
Mù Cang Chải: Đưa du lịch thành ngành mũi nhọn tạo bứt phá phát triển kinh tế

Mù Cang Chải: Đưa du lịch thành ngành mũi nhọn tạo bứt phá phát triển kinh tế

Với những lợi thế, “đặc sản” du lịch riêng có, huyện Mù Cang Chảỉ (Yên Bái) đã, đang đưa du lịch trở thành mũi nhọn, tạo bứt phát phát triển kinh tế địa phương.
Cà Mau tập huấn quyền dân sự chính trị cho đồng bào dân tộc thiểu số

Cà Mau tập huấn quyền dân sự chính trị cho đồng bào dân tộc thiểu số

Tỉnh Cà Mau vừa thực hiện tập huấn kiến thức pháp luật về quyền dân sự chính trị cho đồng bào dân tộc thiểu số ở địa phương.
Vĩnh Long phát triển du lịch làng nghề gắn với đồng bào dân tộc thiểu số

Vĩnh Long phát triển du lịch làng nghề gắn với đồng bào dân tộc thiểu số

Tỉnh Vĩnh Long tập trung phát triển du lịch gắn với làng nghề truyền thống vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
Bình Phước: Quyết tâm xóa đói giảm nghèo cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Bình Phước: Quyết tâm xóa đói giảm nghèo cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Năm 2023, Bình Phước tiếp tục đưa ra các mục tiêu cụ thể về công tác giảm nghèo vùng đồng bào dân tộc thiểu số, phấn đấu giảm tối thiểu 1.000 hộ nghèo.
Cơ hội thưởng thức Dâu tây Mộc Châu đa dạng kích cỡ, giá siêu rẻ

Cơ hội thưởng thức Dâu tây Mộc Châu đa dạng kích cỡ, giá siêu rẻ

Không còn là mặt hàng xa xỉ, những trái dâu tây Mộc Châu được bán với giá siêu rẻ có mặt trên các tuyến phố Hà Nội và cả những chợ online dù đã vào cuối vụ.
Krông Pắc rực rỡ sắc màu văn hóa chào Lễ hội Cà phê

Krông Pắc rực rỡ sắc màu văn hóa chào Lễ hội Cà phê

Huyện Krông Pắc, tỉnh Đắk Lắk tổ chức chuỗi hoạt động văn hóa hưởng ứng Lễ hội Cà phê Buôn Ma Thuột lần thứ 8 thu hút đông đảo du khách tham gia hưởng ứng.
Hiệp hội Thương mại điện tử hiến kế đưa nông sản miền núi, dân tộc lên sàn thương mại điện tử

Hiệp hội Thương mại điện tử hiến kế đưa nông sản miền núi, dân tộc lên sàn thương mại điện tử

Việc đưa nông sản miền núi, dân tộc lên sàn thương mại điện tử là hoạt động không dễ, cần sự vào cuộc của cả doanh nghiệp, địa phương và người nông dân.
"Biển người" hòa vào Lễ hội ánh sáng Buôn Ma Thuột

"Biển người" hòa vào Lễ hội ánh sáng Buôn Ma Thuột

Hàng chục nghìn người dân địa phương, du khách chen chân dự Lễ hội ánh sáng trong khuôn khổ Lễ hội Cà phê Buôn Ma Thuột lần thứ 8 năm 2023.
Mãn nhãn hội thi chế tác sản phẩm mỹ nghệ từ cây cà phê

Mãn nhãn hội thi chế tác sản phẩm mỹ nghệ từ cây cà phê

Người dân và du khách tại thành phố Buôn Ma Thuột (Đắk Lắk) cảm thấy mãn nhãn với những tác phẩm nghệ thuật tại hội thi chế tác sản phẩm mỹ nghệ từ cây cà phê.
“Đi cùng nhau” để phát triển ngành hàng sầu riêng

“Đi cùng nhau” để phát triển ngành hàng sầu riêng

Để phát triển hiệu quả ngành hàng sầu riêng, Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Lê Minh Hoan lưu ý “Muốn đi nhanh thì đi một mình, muốn đi xa thì đi cùng nhau”.
Vì sao hơn 1.500 cô đỡ thôn bản ngừng hoạt động?

Vì sao hơn 1.500 cô đỡ thôn bản ngừng hoạt động?

Ngày 10/3, Bộ Y tế phối hợp với Ủy ban dân tộc, Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc tổ chức hội nghị nhằm vận động chính sách hỗ trợ đội ngũ cô đỡ thôn bản.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động