Sức sống mới trên làng nghề dệt lanh Lùng Tám

Nhiều thanh niên trẻ chọn ở lại học và phát triển nghề dệt lanh truyền thống kết hợp làm du lịch đã giúp làng nghề Lùng Tám “sáng” lên từng ngày.
Quản Bạ (Hà Giang): Lễ hội Làng nghề dệt lanh Lùng Tám Vải lanh Lùng Tám ra thị trường

Làng nghề dệt lanh Lùng Tám, huyện Quản Bạ là điểm du lịch nổi tiếng của tỉnh Hà Giang. Nơi đây lưu giữ nhiều kỹ năng độc đáo của nghề dệt lanh truyền thống. Theo bà Vàng Thị Mai - Chủ nhiệm Hợp tác xã dệt vải lanh thôn Hợp Tiến, xã Lùng Tám: Trồng lanh, dệt vải không chỉ là nghề mà còn là nét văn hóa của người dân nơi đây. Ngay từ khi còn nhỏ phụ nữ Mông đã được bà, được mẹ hướng dẫn xe sợi, dệt vải. Đời sau nối tiếp đời trước, dệt lanh trở thành một phần cuộc sống của bà con.

Khi nhận thấy nghề truyền thống có dấu hiệu bị mai một, được sự hỗ trợ của các tổ chức phi Chính phủ bà Mai đã mạnh dạn nhận vai trò trưởng nhóm và vận động bà con trong làng tham gia nhóm sản xuất từ khi mới sơ khai.

Từ một nhóm nhỏ, chúng tôi đã thành lập được hợp tác xã với hơn 100 thành viên chia làm 9 tổ sản xuất. Hiện nay chúng tôi hàng ngày tiếp đón rất nhiều đoàn khách du lịch trong và ngoài nước đến thăm quan mua sắm cũng như trải nghiệm các kỹ năng dệt lanh truyền thống”, bà Vàng Thị Mai nói.

Sự phát triển của làng nghề dệt lanh Lùng Tám ngày hôm nay có sự góp sức lớn từ Công ty Cổ phần doanh nghiệp xã hội Craft Link. Từ năm 1999 Cratf Link hỗ trợ Lùng Tám khôi phục nghề trồng lanh, dệt vải để thay thế cây thuốc phiện. Đến năm 2010 Lùng Tám tiếp tục được Craft Link hỗ trợ đợt 2 để tập huấn nâng cao năng lực quản lý sổ sách tài chính, thiết kế sản phẩm phù hợp với nhu cầu thị trường.

Sức sống mới trên làng nghề dệt lanh Lùng Tám
Nghề dệt lanh tại Lùng Tám đang được thế hệ trẻ tiếp nhận, phát triển

Theo bà Trần Tuyết Lan - Giám đốc Craft Link, nhóm Mông ở Lùng Tám là dự án hỗ trợ điển hình của doanh nghiệp trong hơn 20 năm đồng hành, hỗ trợ bà con vùng dân tộc thiểu số. “Thành công của dự án không chỉ ở thu nhập, đời sống của bà con được cải thiện mà nhận thức và tính chủ động của người phụ nữ Mông thay đổi từng ngày. Người phụ nữ Lùng Tám không chỉ quanh quẩn với bếp núc, con cái mà đã làm chủ kinh tế, có tiếng nói trong gia đình và cộng đồng”, bà Trần Tuyết Lan nói.

Được biết, để hỗ trợ bà con Lùng Tám, chính quyền huyện Quản Bạ và tỉnh Hà Giang đã đưa Lùng Tám vào tuyến du lịch. Hàng ngày, hợp tác xã thu hút nhiều đoàn khách du lịch đến thăm quan mua sắm, học hỏi truyền thống văn hoá của nhóm. Từ đó hỗ trợ tốt cho bà con tiêu thụ sản phẩm và tăng thêm thu nhập ngay tại cộng đồng.

Đáng nói, nghề dệt lanh truyền thống tại Lùng Tám đang được thế hệ trẻ tiếp nhận và phát triển. Thay vì đi làm xa, cho thu nhập cao hơn nhưng nhiều bạn trẻ đã chọn ở lại địa phương vừa làm du lịch vừa duy trì, phát triển nghề truyền thống.

Với tư duy sáng tạo và chịu khó học hỏi, nghề dệt lanh tại Lùng Tám đang được thế hệ trẻ mang đi giới thiệu tại các hội chợ, triển lãm nghề thủ công truyền thống; quảng bá rộng rãi trên các trang mạng xã hội. Điều này giúp nghề dệt lanh Lùng Tám, văn hóa truyền thống của người Hmong lan tỏa mạnh mẽ. Cũng đồng thời góp sức tạo nên hình ảnh đa màu sắc của đất nước, con người Việt Nam.

Dệt lanh là nét văn hóa độc đáo của bà con dân tộc Mông. Từ xa xưa, tất cả các quần áo của người Mông đều được làm từ vải lanh. Người Mông rất tự hào về các trang phục làm bằng tay của mình và những chiếc váy lanh xếp nhiều ly của phụ nữ thì có vẻ đẹp rất đặc biệt. Vào những dịp tết, lễ hội, chợ phiên, đám cưới mọi người mặc các bộ quần áo đẹp nhất, đây cũng là cơ hội thể hiện sự khéo léo, chăm chỉ của người phụ nữ.

Toàn bộ quy trình dệt vải lanh kéo dài đến 7 tháng (từ lúc gieo trồng cho đến khi dệt xong vải) và rất tốn công lao động. Kỹ thuật thêu đắp vải của người Hmong trắng ở Lùng Tám cũng khá lạ. Mặc dù phụ nữ Mông trắng mặc váy xếp đơn giản nhưng phần cổ áo, tay áo và thắt lưng lại được trang trí khá cầu kỳ, thường dùng vải màu trắng và màu đỏ khâu ghép trên nền vải đen. Chỉ khâu được rút từ chính các mảnh vải ghép để không làm lộ các mũi chỉ. Hoa văn thông dụng nhất là hoa văn hình ốc sên với những biến đổi vô cùng phong phú.

Đặc biệt, kỹ năng vẽ sáp ong của người Mông Hoa tại Lùng Tám từng khiến không ít du khách trầm trồ. Phụ nữ Mông Hoa dùng loại bút tre có ngòi bằng đồng để chấm vào sáp ong nóng chảy và vẽ những hoa văn truyền thống trên nền vải lanh trắng. Sau đó, vải được nhuộm chàm nhiều lần trước khi đem luộc để bỏ sáp ong.

Hải Linh
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Hướng đi mới giải bài toán đầu ra cho mận Tam Hoa Bắc Hà

Hướng đi mới giải bài toán đầu ra cho mận Tam Hoa Bắc Hà

Cuối tháng 5, cao nguyên trắng Bắc Hà (Lào Cai) đã hấp dẫn nhiều du khách đến tham quan, trải nghiệm du lịch miệt vườn tại các đồi trồng mận Tam hoa chín đỏ.
Đảng bộ Bình Liêu (tỉnh Quảng Ninh): Điểm tựa vững chắc cho người dân

Đảng bộ Bình Liêu (tỉnh Quảng Ninh): Điểm tựa vững chắc cho người dân

Dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân các dân tộc trong huyện Bình Liêu (tỉnh Quảng Ninh) đã phát huy tinh thần sáng tạo trong lao động, học tập, ý chí vươn lên.
Nông sản Sơn La tiêu thụ tốt trên sàn thương mại điện tử

Nông sản Sơn La tiêu thụ tốt trên sàn thương mại điện tử

Các sàn thương mại điện tử đang là nơi tiêu thụ tốt các sản phẩm nông sản Sơn La.
Đắk Lắk: Xây dựng thương hiệu vải thiều vươn ra thế giới

Đắk Lắk: Xây dựng thương hiệu vải thiều vươn ra thế giới

Ngành nông nghiệp tỉnh Đắk Lắk đang khuyến khích nhân rộng diện tích trồng, xây dựng thành chuỗi thương hiệu vải thiều, giúp sản phẩm vươn lên tầm cao mới.

Tin cùng chuyên mục

Lào Cai: Thúc đẩy sản xuất và thương mại nông sản

Lào Cai: Thúc đẩy sản xuất và thương mại nông sản

UBND tỉnh Lào Cai vừa có văn bản yêu cầu các đơn vị phối hợp triển khai các nhiệm vụ thúc đẩy sản xuất nông nghiệp và thương mại nông sản trên địa bàn tỉnh.
Chia sẻ cơ chế, chính sách để hỗ trợ doanh nghiệp các tỉnh Tây Bắc phát triển

Chia sẻ cơ chế, chính sách để hỗ trợ doanh nghiệp các tỉnh Tây Bắc phát triển

Ngày 13/5, Hiệp hội DN tỉnh Hòa Bình tổ chức hội nghị liên kết, hợp tác, phát triển với Hiệp hội DN các tỉnh Hòa Bình, Sơn La, Điện Biên, Lai Châu.
Tuần Giáo - Điện Biên: Nhiều chính sách xoá đói, giảm nghèo cho đồng bào dân tộc

Tuần Giáo - Điện Biên: Nhiều chính sách xoá đói, giảm nghèo cho đồng bào dân tộc

Huyện Tuần Giáo đặt mục tiêu tỷ lệ nghèo chung toàn huyện giảm từ 5,5% trở lên, hạn chế thấp nhất tình trạng tái nghèo và phát sinh hộ nghèo mới.
Thương mại hoá sản phẩm của đồng bào miền núi: Câu chuyện từ thổ cẩm Lan Rừng

Thương mại hoá sản phẩm của đồng bào miền núi: Câu chuyện từ thổ cẩm Lan Rừng

Các sản phẩm thổ cẩm của HTX Lan Rừng đều làm thủ công rất tinh xảo, được thêu tay và dệt bằng khung cửi. Đây cũng là nét riêng giúp sản phẩm thương mại hoá.
Lào Cai: Xúc tiến thương mại đưa sản phẩm OCOP đến với người tiêu dùng

Lào Cai: Xúc tiến thương mại đưa sản phẩm OCOP đến với người tiêu dùng

Thời gian qua, với nhiều giải pháp xúc tiến thương mại, các sản phẩm nông sản và sản phẩm OCOP của Lào Cai đã có đầu ra ổn định và được người tiêu dùng đón nhận
Xây dựng thương hiệu cho nông sản miền núi: Chú trọng đến câu chuyện phía sau

Xây dựng thương hiệu cho nông sản miền núi: Chú trọng đến câu chuyện phía sau

TS Võ Trí Thành cho rằng, việc xây dựng và phát triển bền vững thương hiệu cho nông sản miền núi không thể thiếu những câu chuyện phía sau sản phẩm.
Quảng Ninh: Xây dựng nông thôn mới gắn với phát triển văn hóa dân tộc thiểu số ở Ba Chẽ

Quảng Ninh: Xây dựng nông thôn mới gắn với phát triển văn hóa dân tộc thiểu số ở Ba Chẽ

Huyện Ba Chẽ (tỉnh Quảng Ninh) đang từng bước trở thành huyện đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao gắn với bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa đồng bào dân tộc.
Xây dựng thương hiệu cho nông sản miền núi: Câu chuyện từ trà Shanam

Xây dựng thương hiệu cho nông sản miền núi: Câu chuyện từ trà Shanam

Sau hơn 5 năm kiên trì xây dựng thương hiệu, bằng chất lượng và câu chuyện về cây trà cổ thụ, trà Shanam đã trở thành sản phẩm được yêu thích.
Vẫn còn hơn 3,3 triệu ha rừng và đất rừng chưa có chủ

Vẫn còn hơn 3,3 triệu ha rừng và đất rừng chưa có chủ

Vấn đề rừng chưa có chủ đã tồn tại nhiều năm qua, trong khi hàng nghìn hộ dân sống ở các vùng miền núi, đồng bào dân tộc thiểu số đang rất thiếu đất sản xuất.
Đa dạng đầu ra cho nông sản Cao Bằng

Đa dạng đầu ra cho nông sản Cao Bằng

Không chỉ tiêu thụ ở các kênh truyền thống, nông sản Cao Bằng còn được tích cực tiêu thụ trên sàn thương mại điện tử để đa dạng đầu ra.
Mù Cang Chải: Đưa du lịch thành ngành mũi nhọn tạo bứt phá phát triển kinh tế

Mù Cang Chải: Đưa du lịch thành ngành mũi nhọn tạo bứt phá phát triển kinh tế

Với những lợi thế, “đặc sản” du lịch riêng có, huyện Mù Cang Chảỉ (Yên Bái) đã, đang đưa du lịch trở thành mũi nhọn, tạo bứt phát phát triển kinh tế địa phương.
Bình Phước: Quyết tâm xóa đói giảm nghèo cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Bình Phước: Quyết tâm xóa đói giảm nghèo cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Năm 2023, Bình Phước tiếp tục đưa ra các mục tiêu cụ thể về công tác giảm nghèo vùng đồng bào dân tộc thiểu số, phấn đấu giảm tối thiểu 1.000 hộ nghèo.
Hiệp hội Thương mại điện tử hiến kế đưa nông sản miền núi, dân tộc lên sàn thương mại điện tử

Hiệp hội Thương mại điện tử hiến kế đưa nông sản miền núi, dân tộc lên sàn thương mại điện tử

Việc đưa nông sản miền núi, dân tộc lên sàn thương mại điện tử là hoạt động không dễ, cần sự vào cuộc của cả doanh nghiệp, địa phương và người nông dân.
“Đi cùng nhau” để phát triển ngành hàng sầu riêng

“Đi cùng nhau” để phát triển ngành hàng sầu riêng

Để phát triển hiệu quả ngành hàng sầu riêng, Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Lê Minh Hoan lưu ý “Muốn đi nhanh thì đi một mình, muốn đi xa thì đi cùng nhau”.
Đắk Lắk sắp có nhà máy chế biến trái cây xuất khẩu hơn 476 tỷ đồng

Đắk Lắk sắp có nhà máy chế biến trái cây xuất khẩu hơn 476 tỷ đồng

Nhà máy Chế biến Trái cây xuất khẩu Chánh Thu Đắk Lắk có công suất 70.000 tấn nguyên liệu/năm với tổng số vốn đầu tư hơn 476 tỷ đồng vừa được khởi công xây dựng
Đưa nông sản miền núi lên sàn thương mại điện tử: Kinh nghiệm từ trái vải thiều Bắc Giang

Đưa nông sản miền núi lên sàn thương mại điện tử: Kinh nghiệm từ trái vải thiều Bắc Giang

Bắc Giang được đánh giá là một trong những địa phương có được thành công lớn trong tiêu thụ nông sản trên sàn thương mại điện tử.
Chung tay san sẻ khó khăn cùng phụ nữ dân tộc thiểu số

Chung tay san sẻ khó khăn cùng phụ nữ dân tộc thiểu số

Dự án Home for Life của Home Credit được triển khai tại tỉnh Yên Bái nhằm hỗ trợ phụ nữ, nhất là phụ nữ dân tộc thiểu số có hoàn cảnh khó khăn.
Bài 2: Xóa nghèo từ cây dược liệu

Bài 2: Xóa nghèo từ cây dược liệu

Nhờ dự án bảo tồn, phát huy giá trị cây dược liệu đã mở ra hy vọng giúp bà con dân tộc Thái ở Quỳ Hợp (Nghệ An) có cuộc sống ấm no, phát triển bền vững hơn.
Bài 1: Trồng dược liệu quý giúp đồng bào phát triển kinh tế

Bài 1: Trồng dược liệu quý giúp đồng bào phát triển kinh tế

Huyện Quỳ Hợp đã có nhiều chính sách thu hút các doanh nghiệp và lồng ghép mô hình trồng cây dược liệu tạo công ăn việc làm, thu nhập cho người dân địa phương.
Nghệ An: Chuyển đổi thành công mô hình cây trồng trong hành lang lưới điện

Nghệ An: Chuyển đổi thành công mô hình cây trồng trong hành lang lưới điện

Bài toán đảm bảo an toàn hành lang, hạn chế sự cố do khai thác rừng trồng ở vùng cao đã có lời giải từ mô hình chuyển đổi cây trồng trong hành lang lưới điện.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động